Lực lượng Houthi tại Yemen lại phóng tên lửa vào Vịnh Aden

Trong một chiến dịch riêng biệt, CENTCOM thông báo họ đã tham gia và phá hủy một xuồng không người lái và một máy bay không người lái trong khu vực do Houthi kiểm soát.

Mỹ thông báo bắn hạ tên lửa và UAV của Houthi

Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ (CENTCOM) ngày 25-4 thông báo, tàu chiến của liên quân do Mỹ dẫn đầu đã đánh chặn thành công 1 tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) được phóng từ khu vực do lực lượng Houthi kiểm soát ở Yemen trên Vịnh Aden.

Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Ngày 24/4, lực lượng Houthi ở Yemen đã lên tiếng thừa nhận thực hiện 3 vụ tấn công nhằm vào hai tàu của Mỹ ở Vịnh Aden và một tàu Israel ở Ấn Độ Dương.

Mỹ thông báo bắn hạ tên lửa và UAV của Houthi trên Vịnh Aden

Ngày 24/4, nhà chức trách Mỹ thông báo liên minh do Mỹ đứng đầu đã bắn hạ 4 thiết bị bay không người lái (UAV) và 1 tên lửa chống hạm của lực lượng Houthi trên Vịnh Aden.

Mỹ, đồng minh phá hủy 2 tên lửa chống hạm của Houthi

Bộ Tư lệnh Trung ương Mỹ (CENTCOM) cho biết các lực lượng thuộc liên minh quốc tế do Mỹ thành lập đã phá hủy hai tên lửa đạn đạo chống hạm và một tàu mặt nước không người lái của phiến quân Houthi.

Có công dân Việt Nam tử vong trong vụ Houthi tấn công tàu hàng True Confidence ở Vịnh Aden

Tàu hàng True Confidence gắn cờ Barbados bị tên lửa đạn đạo chống hạm của Houthi bắn trúng vào trưa ngày 6/3, khi đang lưu thông qua Vịnh Aden. Vụ tấn công khiến 3 thủy thủ tử vong, 4 thủy thủ khác bị thương, trong đó 3 người trong tình trạng nguy kịch.

Tên lửa của Houthi bắn trúng tàu hàng ở Vịnh Aden, 3 người thiệt mạng, nhiều người nguy kịch

Tàu hàng True Confidence gắn cờ Barbados, thuộc sở hữu của Liberia, đã trúng tên lửa của Houthi khi lưu thông qua Vịnh Aden. Vụ tấn công khiến 7 thủy thủ thương vong.

Houthi bắn tên lửa vào tàu hàng có thủy thủ người Việt

Các quan chức Mỹ cho biết ba thành viên thủy thủ đoàn đã thiệt mạng trong một cuộc tấn công bằng tên lửa của Houthi vào một tàu chở hàng ngoài khơi miền nam Yemen. Đây là những cái chết đầu tiên do các cuộc tấn công của nhóm này nhằm vào các tàu buôn gây ra.

Chứng kiến khủng hoảng biển Đỏ, châu Á 'săn' hệ thống phòng không

Việc lực lượng Houthi sử dụng tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) ở biển Đỏ đã thu hút sự quan tâm của châu Á về các hệ thống khắc chế chúng.

Nhu cầu phòng thủ của châu Á tăng lên sau chiến sự ở Biển Đỏ

Các hoạt động sử dụng tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) ở Biển Đỏ đã thu hút sự quan tâm của châu Á về các hệ thống có thể bắn hạ chúng.

Khách hàng châu Á quan tâm tới hệ thống phòng thủ trước khủng hoảng Biển Đỏ

Chuyên gia và các quan chức ngành sản xuất quốc phòng cho biết việc lực lượng Houthi ở Yemen sử dụng tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) tại Biển Đỏ trong thời gian gần đây đã thu hút sự quan tâm của các nước châu Á về các hệ thống dùng để bắn hạ chúng.

Sự đáng gờm của Houthi

Nhóm quân sự Houthi là phe đối lập với lực lượng chính phủ tại Yemen, đã nắm quyền kiểm soát thủ đô Sanaa từ năm 2014.

Chiếc F5 cổ lỗ - máy bay chiến đấu duy nhất của phiến quân Houthi

Phiến quân Houthi ở Yemen có 'đội hình' máy bay chiến đấu kỳ lạ nhất thế giới: Đó là duy nhất chiếc máy bay chiến đấu F-5 cũ kỹ. Với Mỹ, chiến đấu cơ này quá dễ ứng phó, nhưng đáng ngại nhất là kho vũ khí tiên tiến của Houthi.

Tên lửa Houthi đặt mọi mục tiêu trên Biển Đỏ vào tầm bắn

Tờ War Zone của Mỹ vừa tiết lộ kho tên lửa chống hạm khổng lồ của lực lượng Houthi có thể đánh chìm hàng loạt tàu chiến trên Biển Đỏ.

Hé lộ kho tên lửa chống hạm mà Houthi đang phóng ở Biển Đỏ

Houthi là lực lượng phiến quân đầu tiên sử dụng thực chiến tên lửa đạn đạo chống hạm ở Biển Đỏ và cũng sở hữu nhiều loại tên lửa hành trình chống hạm.

Trung Quốc xây dựng 'hạm đội Hải quân' giữa sa mạc

Trung Quốc được cho là đang thử nghiệm hàng loạt tên lửa đạn đạo chống tàu biển (ASBM) trên sa mạc Taklamakan.

Máy bay ném bom gắn tên lửa đạn đạo, Trung Quốc đang nhắm đến tàu sân bay Mỹ

Có nhiều bằng chứng chỉ ra rằng Trung Quốc đang phát triển một mẫu tên lửa đạn đạo chống tàu sân bay có thể được triển khai từ các máy bay ném bom H-6N.

Mỹ: Tiềm lực tên lửa Trung Quốc ngày càng phát triển

Vụ Khảo cứu Quốc hội Mỹ (CRS) dẫn lời các chỉ huy quân sự nước này cho biết tên lửa đạn đạo diệt hạm của Trung Quốc giờ đây đã có thể bắn trúng những mục tiêu di động.

Mỹ cười nhạo ý tưởng dùng tên lửa diệt tàu sân bay của Trung Quốc

Cách đây hơn 50 năm, Liên Xô cũng từng có ý tưởng tiêu diệt tàu sân bay Mỹ bằng tên lửa đạn đạo, nhưng ý tưởng này vẫn chưa thành hiện thực.

Trung Quốc âm thầm đóng tàu sân bay giữa sa mạc để làm gì?

Qua các hình ảnh vệ tinh, Trung Quốc đang tiến hành đóng 1 tàu sân bay cùng 2 tàu khu trục mô phỏng theo chiến hạm Mỹ ngay vùng sa mạc của Tân Cương.

Máy bay và tên lửa Trung Quốc có cơ hội nào khi đối đầu Mỹ?

Tên lửa đạn đạo 'Sát thủ tàu sân bay' DF-21D và chiến đấu cơ tàng hình J-20 của Trung Quốc liệu có mang lại cho Bắc Kinh lợi thế trước Mỹ ở mặt trận Ấn Độ - Thái Bình Dương?

Ông Biden học được gì từ chính sách Biển Đông của ông Trump?

Chuyên gia Collin Koh nhận định ông Joe Biden có thể sẽ tiếp tục kế thừa chính sách của ông Donald Trump đối phó chiến lược 'sự đã rồi' của Trung Quốc tại Biển Đông.

Mỹ đã sẵn sàng đương đầu với 'sát thủ tàu sân bay' của Trung Quốc?

Các cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) DF-21D và DF-26B của Trung Quốc hồi tháng 8 và những tiết lộ gần đây nói rằng một loại vũ khí được mệnh danh là 'sát thủ tàu sân bay' như vậy đã bắn trúng một tàu viễn dương, đã khiến các nhà quan sát quân sự Mỹ đặt câu hỏi: Liệu nước Mỹ có sẵn sàng đối đầu với ASBM của Trung Quốc hay không?

Trung Quốc có 'sát thủ tàu sân bay' phóng từ trên không lớn nhất thế giới?

Hải quân các nước đang chạy đua để phát triển tên lửa siêu vượt âm có thể thay đổi nhịp độ của chiến tranh hải quân. Nga sẽ triển khai tên lửa siêu vượt âm Zircon trên tàu chiến và tàu ngầm. Hải quân Mỹ đã bắt đầu chế tạo tàu lượn siêu âm (c-HGB) cho các tàu khu trục của họ. Trong khi đó, vũ khí siêu vượt âm mới nhất của Trung Quốc là một thứ hoàn toàn khác; nó được phóng từ trên không.

Trung Quốc sẽ là nước đầu tiên đưa tên lửa đạn đạo lên tàu chiến mặt nước?

Một báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ cho rằng Hải quân Trung Quốc, chính thức được gọi là PLAN (Hải quân Giải phóng quân Nhân dân), có thể đưa tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) lên các tàu tuần dương mới của họ.

'Sát thủ tàu sân bay' Trung Quốc gây thêm căng thẳng ở Biển Đông

Việc Trung Quốc phóng liền một lúc 4 quả tên lửa tầm trung 'Đông Phong' DF-21D và DF-26 từ sâu trong lục địa ra Biển Đông trong khi các biên đội tàu sân bay của Mỹ thường xuyên xuất hiện ở đây được xem nhằm răn đe đối với Mỹ. Song theo giới chuyên môn, loại tên lửa mà Trung Quốc xem như 'sát thủ tàu sân bay' chỉ hữu danh vô thực, chưa đủ khả năng đe dọa tàu sân bay của Mỹ.

Giải mã bức màn ẩn sau 2 tên lửa 'sát thủ tàu sân bay' của Trung Quốc

Các tên lửa đạn đạo chống tàu của Trung Quốc chỉ phát huy hiệu quả ở mức độ tương xứng với khả năng PLA sử dụng chúng, trong khi quân đội Trung Quốc lại thiếu kinh nghiệm vận hành.

Trung Quốc tập trận với vũ khí 'hủy diệt tàu sân bay'

Lực lượng Hải quân Trung Quốc đã tiến hành các cuộc tập trận ở Biển Đông, nơi có sự xuất hiện của các tàu chiến Mỹ, bao gồm cả các nhóm tấn công tàu sân bay (AUG). Theo thông tin mới nhất, trong cuộc tập trận các tên lửa chống hạm được mệnh danh là 'kẻ hủy diệt tàu sân bay' sẽ được thử nghiệm.