Mỹ: Nga biết không gì có thể ngăn cản máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit

Máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit được Mỹ tự nhận, 'đây là vũ khí khiến Nga không thể chống đỡ'.

Trong một thế giới cạnh tranh quyền lực, Không quân Mỹ có trong tay loại vũ khí mà cả Nga và Trung Quốc chỉ có thể mơ ước, đó là phi đội máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit.

Trong một thế giới cạnh tranh quyền lực, Không quân Mỹ có trong tay loại vũ khí mà cả Nga và Trung Quốc chỉ có thể mơ ước, đó là phi đội máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit.

Thuộc dự án "Máy bay ném bom công nghệ tiên tiến", B-2 Spirit hình thành trong thời kỳ chính quyền Tổng thống Carter, nhưng nó không bay cho đến năm 1989 và không được đưa vào hoạt động tới tận năm 1997.

Thuộc dự án "Máy bay ném bom công nghệ tiên tiến", B-2 Spirit hình thành trong thời kỳ chính quyền Tổng thống Carter, nhưng nó không bay cho đến năm 1989 và không được đưa vào hoạt động tới tận năm 1997.

Sở hữu thiết kế nhằn vượt qua hệ thống phòng không Liên Xô để sử dụng vũ khí thông thường hoặc nhiệt hạch, B-2 là máy bay ném bom tàng hình đầu tiên trên thế giới - và cho đến nay, vẫn là oanh tạc cơ tàng hình duy nhất từng được sản xuất.

Sở hữu thiết kế nhằn vượt qua hệ thống phòng không Liên Xô để sử dụng vũ khí thông thường hoặc nhiệt hạch, B-2 là máy bay ném bom tàng hình đầu tiên trên thế giới - và cho đến nay, vẫn là oanh tạc cơ tàng hình duy nhất từng được sản xuất.

Có 21 chiếc B-2 Spirit được sản xuất với giá thành lên tới 2,13 tỷ USD/chiếc, đây chính là loại máy bay ném bom đắt tiền nhất từng được chế tạo.

Có 21 chiếc B-2 Spirit được sản xuất với giá thành lên tới 2,13 tỷ USD/chiếc, đây chính là loại máy bay ném bom đắt tiền nhất từng được chế tạo.

Vụ một chiếc B-2 bị phá hủy khi trượt khỏi đường băng tại Căn cứ Không quân Andersen vào năm 2008 đã gây thiệt hại hơn 1 tỷ USD chỉ trong chốc lát, đây cũng chính là vụ tai nạn đắt giá nhất trong lịch sử hàng không.

Vụ một chiếc B-2 bị phá hủy khi trượt khỏi đường băng tại Căn cứ Không quân Andersen vào năm 2008 đã gây thiệt hại hơn 1 tỷ USD chỉ trong chốc lát, đây cũng chính là vụ tai nạn đắt giá nhất trong lịch sử hàng không.

Chi phí cao ngất trời của chương trình chỉ có thể được thực hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Khi chiếc B-2 lần đầu tiên được chế tạo. Mỹ hình dung một phi đội gồm 132 máy bay có thể xâm nhập hiệu quả không phận Liên Xô.

Chi phí cao ngất trời của chương trình chỉ có thể được thực hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Khi chiếc B-2 lần đầu tiên được chế tạo. Mỹ hình dung một phi đội gồm 132 máy bay có thể xâm nhập hiệu quả không phận Liên Xô.

Tuy nhiên khi Liên Xô tan rã, chiếc B-2 đầu tiên chưa đi vào biên chế đã bị bỏ lại mà không có mục tiêu chính. Nếu không có Liên Xô, một phi đội 132 máy bay ném bom tàng hình tỏ ra quá xa hoa.

Tuy nhiên khi Liên Xô tan rã, chiếc B-2 đầu tiên chưa đi vào biên chế đã bị bỏ lại mà không có mục tiêu chính. Nếu không có Liên Xô, một phi đội 132 máy bay ném bom tàng hình tỏ ra quá xa hoa.

Tổng thống George HW Bush, một cựu phi công nổi tiếng với sự kiềm chế đã sử dụng bài diễn văn Liên bang năm 1992 để xác nhận rằng Mỹ sẽ không đặt hàng hơn 100 máy bay ném bom tàng hình. Thay vào đó, chỉ có 20 máy bay được đặt hàng - ít hơn 16% so với dự kiến mua sắm ban đầu.

Tổng thống George HW Bush, một cựu phi công nổi tiếng với sự kiềm chế đã sử dụng bài diễn văn Liên bang năm 1992 để xác nhận rằng Mỹ sẽ không đặt hàng hơn 100 máy bay ném bom tàng hình. Thay vào đó, chỉ có 20 máy bay được đặt hàng - ít hơn 16% so với dự kiến mua sắm ban đầu.

Với việc Liên Xô tan rã bất ngờ, công chúng Mỹ - và các nghị sĩ Quốc hội không còn thoải mái với việc tài trợ cho một chương trình tốn kém như vậy. Thật vậy, B-2 đắt đến mức dự luật đã trở thành một cuộc tranh cãi.

Với việc Liên Xô tan rã bất ngờ, công chúng Mỹ - và các nghị sĩ Quốc hội không còn thoải mái với việc tài trợ cho một chương trình tốn kém như vậy. Thật vậy, B-2 đắt đến mức dự luật đã trở thành một cuộc tranh cãi.

Văn phòng Kế toán Tổng hợp (GAO) đã tuyên bố vào năm 1996 rằng máy bay ném bom Spirit chính là "oanh tạc cơ tốn kém nhất cho đến thời điểm hiện nay".

Văn phòng Kế toán Tổng hợp (GAO) đã tuyên bố vào năm 1996 rằng máy bay ném bom Spirit chính là "oanh tạc cơ tốn kém nhất cho đến thời điểm hiện nay".

GAO đã đúng: B-2 đắt gấp ba lần B-1 Lancer và gấp bốn lần so với B-52 Stratofortress. Làm trầm trọng thêm chi phí của B-2 là nhu cầu bảo dưỡng khắc nghiệt: đối với mỗi giờ B-2 bay trên không, chiếc máy bay ném bom tàng hình cần 119 giờ bảo dưỡng.

GAO đã đúng: B-2 đắt gấp ba lần B-1 Lancer và gấp bốn lần so với B-52 Stratofortress. Làm trầm trọng thêm chi phí của B-2 là nhu cầu bảo dưỡng khắc nghiệt: đối với mỗi giờ B-2 bay trên không, chiếc máy bay ném bom tàng hình cần 119 giờ bảo dưỡng.

Trong khi đó, B-1 và B-52 chỉ cần 60 và 53 giờ bảo dưỡng tương ứng. Chi phí của B-2 không kết thúc ở đó; máy bay ném bom tàng hình cũng cần các nhà chứa phi cơ chuyên dụng.

Trong khi đó, B-1 và B-52 chỉ cần 60 và 53 giờ bảo dưỡng tương ứng. Chi phí của B-2 không kết thúc ở đó; máy bay ném bom tàng hình cũng cần các nhà chứa phi cơ chuyên dụng.

Công trình phải đủ lớn để chứa sải cánh dài 52 m của cánh máy bay - và đủ mát để bảo vệ “lớp da” tàng hình nhạy cảm với nhiệt của Spirit. Mỗi giờ bay B-2 tiêu tốn của người nộp thuế khoảng 135.000 USD - hoặc gấp đôi so với B-1 hoặc B-52.

Công trình phải đủ lớn để chứa sải cánh dài 52 m của cánh máy bay - và đủ mát để bảo vệ “lớp da” tàng hình nhạy cảm với nhiệt của Spirit. Mỗi giờ bay B-2 tiêu tốn của người nộp thuế khoảng 135.000 USD - hoặc gấp đôi so với B-1 hoặc B-52.

Không quân Mỹ đã lên kế hoạch vận hành B-2 cho đến năm 2058. Điều đó không xảy ra. Thay vào đó, khi B-21 Raider đi vào hoạt động trong khoảng một thập kỷ tới, các máy bay ném bom B-1 và B-2 sẽ được cho nghỉ hưu.

Không quân Mỹ đã lên kế hoạch vận hành B-2 cho đến năm 2058. Điều đó không xảy ra. Thay vào đó, khi B-21 Raider đi vào hoạt động trong khoảng một thập kỷ tới, các máy bay ném bom B-1 và B-2 sẽ được cho nghỉ hưu.

Không quân Mỹ không có ngân sách để bổ sung các máy bay B-21 sắp trang bị vào đội bay hiện có; thay vào đó, B-21 sẽ trực tiếp thay thế các máy bay ném bom đang hoạt động.

Không quân Mỹ không có ngân sách để bổ sung các máy bay B-21 sắp trang bị vào đội bay hiện có; thay vào đó, B-21 sẽ trực tiếp thay thế các máy bay ném bom đang hoạt động.

Vì vậy, chiếc B-2 với mức giá 2,13 tỷ USD và thiếu mục tiêu tác chiến chính sẽ bị loại bỏ để nhường chỗ cho chiếc B-21 mới (trong khi chiếc B-2 dường như đã được truyền cảm hứng rất nhiều).

Vì vậy, chiếc B-2 với mức giá 2,13 tỷ USD và thiếu mục tiêu tác chiến chính sẽ bị loại bỏ để nhường chỗ cho chiếc B-21 mới (trong khi chiếc B-2 dường như đã được truyền cảm hứng rất nhiều).

Mặc dù việc nghỉ hưu của B-2 trong tương lai có thể giảm chi phí tài chính, nhưng nó sẽ khiến những người đam mê hàng không không khỏi tiếc nuối về chiếc máy bay là "kỳ quan quân sự".

Mặc dù việc nghỉ hưu của B-2 trong tương lai có thể giảm chi phí tài chính, nhưng nó sẽ khiến những người đam mê hàng không không khỏi tiếc nuối về chiếc máy bay là "kỳ quan quân sự".

Máy bay ném bom tàng hình B-2 với hình dạng cánh bay đặc biệt, và nguồn gốc Khu vực 51 âm u vẫn còn gây nhiều tò mò và bí ẩn sau ba thập kỷ từ khi ra mắt.

Máy bay ném bom tàng hình B-2 với hình dạng cánh bay đặc biệt, và nguồn gốc Khu vực 51 âm u vẫn còn gây nhiều tò mò và bí ẩn sau ba thập kỷ từ khi ra mắt.

Bạch Dương

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/my-nga-biet-khong-gi-co-the-ngan-can-may-bay-nem-bom-tang-hinh-b-2-spirit-post508718.antd