Quân đội Mỹ đã nhanh chóng chuyển hệ thống chống tên lửa tiên tiến THAAD tới Israel và hiện hệ thống này đã được đưa vào sử dụng.
Theo tờ Al Jazeera, Mỹ tuyên bố sẽ điều một hệ thống tên lửa THAAD tiên tiến đến Israel, nhằm khẳng định 'cam kết mạnh mẽ' bảo vệ Israel, trước những cuộc tấn công tên lửa tiếp theo từ Iran.
Hôm 1-10, máy bay ném bom chiến lược B-1B Lancer của Không quân Mỹ đã xuất hiện trong buổi lễ duyệt binh kỷ niệm 76 năm Ngày thành lập lực lượng vũ trang Hàn Quốc tại Căn cứ không quân Seoul ở Seongnam, ngay phía Nam Thủ đô của Hàn Quốc.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 15/8.
Ngày 13/8, 3 máy bay tiêm kích Eurofighter Typhoon đa năng của Đức đã hạ cánh xuống Căn cứ không quân Andersen của Mỹ ở Guam trong khuôn khổ tập trận Pacific Skies 24.
Không quân Mỹ gần đây điều động tiêm kích tối tân F-22 Raptor đến căn cứ không quân Kadena ở Nhật Bản. Mỹ còn hợp tác với các đồng minh trong khu vực là Hàn Quốc và Nhật Bản để tăng cường năng lực quân sự. Tại Philippines, Tổng thống Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đã đồng ý để Mỹ lập nhiều căn cứ mới.
Mỹ quyết định nâng cấp oanh tạc cơ tàng hình B-2 lên chuẩn Spirit Realm 1. Theo đó chiếc máy bay ném bom có hệ thống cảm biến và phần mềm mới, cũng như tích hợp thêm các vũ khí hiện đại.
Máy bay ném bom B-1B của Mỹ đã tham gia cuộc tập trận ném bom chung ở Hàn Quốc. Đây là lần đầu tiên sau 7 năm, B-1B ném bom xuống bán đảo Triều Tiên trong diễn tập.
Mỹ quyết định loại biên chiếc B-2 Spirit thứ hai kể từ năm 2008, giảm phi đội máy bay ném bom tàng hình bí mật của nước này xuống còn 19 chiếc.
Ngày 3-5, Kyodo dẫn nguồn tin Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, dự án hợp tác giữa nước này và Mỹ, nhằm phát triển chung một loại tên lửa mới có khả năng đánh chặn vũ khí siêu vượt âm (hypersonic), sẽ tiêu tốn trên 3 tỷ USD.
Đây là vụ tai nạn máy bay đốt hàng tỷ đô la đầu tiên nhưng có thể không phải là vụ cuối cùng.
Do thiết bị liên lạc hết pin trước khi họ có thể kêu cứu, những ngư dân này đã quyết định nhặt lá cọ trên đảo, xếp thành từ 'HELP' trên bãi biển và chờ đợi.
Theo thông tin từ trang Topwar, Hải quân Mỹ vừa trang bị thêm nhiều UAV trinh sát tầm xa MQ-4C Triton cho các đơn vị chiến đấu. Các UAV này sẽ được gửi đến các căn cứ ở nước ngoài để thực hiện các nhiệm vụ tương ứng.
Không quân Mỹ ngày 17/3/2024 đã tiến hành thử nghiệm lần cuối đối với vũ khí phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) do Lockheed Martin phát triển.
Lực lượng không quân Mỹ gần đây công bố những hình ảnh về vũ khí phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm AGM-183A trên đảo Guam tại Thái Bình Dương.
Máy bay ném bom B-52H Stratofortress của Mỹ được trang bị vũ khí siêu thanh đã xuất hiện tại Căn cứ Không quân Andersen trên đảo Guam ở Thái Bình Dương.
Hàn Quốc dự định cử khoảng 60 binh sỹ không quân và 2 máy bay vận tải CN-235 tham gia tập trận không quân đa quốc gia quy mô lớn do Mỹ dẫn đầu, dự kiến diễn ra tại đảo Guam.
Không quân Hoa Kỳ vừa lấy lại sân bay ở Thái Bình Dương, nơi đã từng thực hiện nhiệm vụ ném bom nguyên tử nhằm tăng cường sức mạnh tại châu Á.
Không quân Mỹ sẽ khôi phục lại sân bay ở Thái Bình Dương từng được sử dụng để thực hiện vụ đánh bom nguyên tử ở Nhật Bản.
Lực lượng không quân Mỹ đang lên kế hoạch tái sử dụng sân bay trên đảo Thái Bình Dương, nơi từng được sử dụng để tiến hành các vụ ném bom nguyên tử lịch sử xuống Nhật Bản thời Thế chiến II.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ ngày 14/12 cho biết Hàn Quốc tham gia hoạt động nhân đạo do Mỹ dẫn đầu cùng với Nhật Bản và Canada để viện trợ nhân đạo cho các đảo Micronesian trước mùa Giáng sinh.
Hôm thứ Ba (28/11), truyền thông nhà nước Triều Tiên cho biết nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã xem lại các bức ảnh của Nhà Trắng, Lầu Năm Góc và một số tàu sân bay Mỹ mà vệ tinh mới của nước này vừa gửi về.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho hay, nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã kiểm tra hình ảnh mà vệ tinh do thám mới phóng của nước này chụp Nhà Trắng, Lầu Năm Góc và các tàu sân bay Mỹ.
Triều Tiên tuyên bố vệ tinh do thám mà nước này vừa phóng đã chụp được ảnh Căn cứ Không quân Andersen và cảng Apra của Mỹ ở đảo Guam.
Không phận đảo Guam sẽ trở thành nơi được bảo vệ nghiêm ngặt nhất thế giới, điều này cho thấy Mỹ ngày càng lo sợ sự đe dọa từ tên lửa của Trung Quốc và Triều Tiên.
Ngày 25/7, lực lượng vũ trang Pháp cho biết một máy bay vận tải quân sự của Canada đã đâm vào một máy bay của lực lượng này đang đậu tại căn cứ không quân khu vực Thái Bình Dương của Mỹ ở Guam.
Một hệ thống radar mạnh mẽ có khả năng theo dõi đa mục tiêu trong phạm vi lên tới 3.500 km, tương đương khoảng cách từ Trung Quốc đến đảo Guam (Mỹ) đang được Bắc Kinh phát triển.
Là loại máy bay đắt nhất từng được sản xuất, chi phí giờ bay lên tới 150.000 USD, nhưng những chiếc B-2 lại phải dừng bay trong thời gian dài.
Là loại máy bay đắt nhất từng được sản xuất, chi phí giờ bay lên tới 150.000 USD, nhưng những chiếc B-2 lại phải dừng bay trong thời gian dài.
Ngày 25/5, nhiều cư dân ở đảo Guam vẫn không có điện và các dịch vụ khác sau khi cơn bão Mawar càn quét vùng lãnh thổ xa xôi này của Mỹ vào đêm hôm trước. Nhiều mái nhà bị thổi bay, xe ô tô và cây cối bị quật đổ.
Bộ Ngoại giao Mỹ triệu tập đại sứ Nga, sau cáo buộc của Lầu Năm Góc rằng một chiếc Su-27 Nga đã va vào UAV MQ-9 của Mỹ, khiến Mỹ phải cho UAV hạ cánh khẩn cấp xuống Biển Đen.
Không quân Mỹ rất quan tâm đến khái niệm Triển khai Chiến đấu Linh hoạt (ACE), theo đó đặt chiến đấu cơ và thiết bị rải rác ở các căn cứ quân sự tại Thái Bình Dương, như căn cứ Không quân Andersen tại Guam, và các sân bay nhỏ tại địa điểm xa xôi.
Gần đây, Trung Quốc đã thực hiện cuộc tấn công mô phỏng ở Biển Đông với sự tham gia của máy bay ném bom và nhiều chiến đấu cơ.
Mỹ vẫn còn mất nhiều tháng nữa mới có thể ra mắt tên lửa siêu thanh đầu tiên của mình. Trong khi đó, Trung Quốc đã thử nghiệm từ đầu năm 2021.
Mỹ vẫn còn mất nhiều tháng nữa mới có thể ra mắt tên lửa siêu thanh đầu tiên của mình. Trong khi đó, Trung Quốc đã thử nghiệm từ đầu năm 2021.
Không quân Hàn Quốc, Mỹ cùng nhiều quốc gia đồng minh gần đây đã tham gia chiến dịch nhân đạo để cung cấp nhu yếu phẩm cho người dân trên nhiều đảo nhỏ khắp Thái Bình Dương.
Các báo cáo cho thấy Mỹ lên kế hoạch triển khai 6 máy bay ném bom B-52 có khả năng mang theo vũ khí hạt nhân tới một căn cứ không quân ở miền Bắc Australia.
Ngày 31/10, đài truyền hình Australian Broadcasting Corp (ABC) đưa tin Mỹ đang lên kế hoạch triển khai 6 máy bay ném bom chiến lược B-52 có thể mang theo vũ khí hạt nhân tới một căn cứ không quân ở miền Bắc Australia.
Ngày 21/10, không quân Mỹ xác nhận với Sputnik News rằng, máy bay ném bom B-1 gần đây đã được triển khai đến Guam để thực hiện các chuyến bay sứ mệnh thường lệ.
Dữ liệu theo dõi chuyến bay cho thấy bốn máy bay ném bom B-1 của Mỹ gần đây đã được triển khai tới Căn cứ Không quân Andersen ở Guam, sau một loạt vụ phóng tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.
Tên lửa trên B-2 có tầm bắn gần 1.000km, có ưu thế vượt trội khi đối đầu với tàu chiến.
Máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit được Mỹ tự nhận, 'đây là vũ khí khiến Nga không thể chống đỡ'.
Việc triển khai các máy bay ném bom chiến lược B1-B tới đảo Guam được đánh giá là phù hợp với các mục tiêu trong Chiến lược Quốc phòng của Mỹ.
Berlin đang xem xét mua hệ thống phòng thủ tên lửa từ Israel hoặc Mỹ để đề phòng các mối đe dọa, bao gồm tên lửa Iskander của Nga ở Kaliningrad.