Nếu Mỹ tấn công tổng lực Iran, liệu Nga có dám can thiệp?

Theo những tin tức từ Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế cho biết, Iran đang đi những bước cuối cùng để có thể chế tạo một quả bom hạt nhân. Trong khi đó, Mỹ vội vàng rút hệ thống phòng thủ tên lửa của họ từ Ả Rập Xê-út để bảo vệ đồng minh Israel.

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) cho biết, Iran đang "phá hoại nghiêm trọng" các nỗ lực giám sát chương trình làm giàu uranium của nước này. IAEA cho rằng, không có khả năng Tehran quay trở lại thỏa thuận hạt nhân với tất cả các hậu quả sau đó.

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) cho biết, Iran đang "phá hoại nghiêm trọng" các nỗ lực giám sát chương trình làm giàu uranium của nước này. IAEA cho rằng, không có khả năng Tehran quay trở lại thỏa thuận hạt nhân với tất cả các hậu quả sau đó.

Theo thông tin có được từ các thanh tra IAEA, người Iran tăng cường làm giàu uranium của họ đến mức có thể chế tạo được bom nguyên tử. IAEA cũng thông báo rằng, họ chỉ được cấp quyền truy cập vào 4 camera giám sát các cơ sở hạt nhân của Iran, nhưng một trong các camera đã bị phá hủy và camera còn lại bị hư hỏng nghiêm trọng.

Theo thông tin có được từ các thanh tra IAEA, người Iran tăng cường làm giàu uranium của họ đến mức có thể chế tạo được bom nguyên tử. IAEA cũng thông báo rằng, họ chỉ được cấp quyền truy cập vào 4 camera giám sát các cơ sở hạt nhân của Iran, nhưng một trong các camera đã bị phá hủy và camera còn lại bị hư hỏng nghiêm trọng.

Nhưng một điều khác còn tồi tệ hơn nhiều, đó là các cuộc đàm phán gián tiếp giữa Mỹ và Iran diễn ra ở Vienna (Áo) đã chấm dứt. Sau đó, đặc phái viên của Bộ Ngoại giao về Iran, Robert Malley đã bay đến Moscow vào ngày 9/9 để gặp Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov.

Nhưng một điều khác còn tồi tệ hơn nhiều, đó là các cuộc đàm phán gián tiếp giữa Mỹ và Iran diễn ra ở Vienna (Áo) đã chấm dứt. Sau đó, đặc phái viên của Bộ Ngoại giao về Iran, Robert Malley đã bay đến Moscow vào ngày 9/9 để gặp Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov.

Robert Malley lập luận rằng, mục tiêu của Mỹ là Iran quay trở lại đàm phán và tuân thủ nghiêm ngặt Kế hoạch Hành động toàn diện chung (JCPOA), đồng thời tuân thủ các điều kiện mới của Washington; theo đó, Iran phải thôi tài trợ các lực lượng chống Mỹ và Israel ở Trung Đông.

Robert Malley lập luận rằng, mục tiêu của Mỹ là Iran quay trở lại đàm phán và tuân thủ nghiêm ngặt Kế hoạch Hành động toàn diện chung (JCPOA), đồng thời tuân thủ các điều kiện mới của Washington; theo đó, Iran phải thôi tài trợ các lực lượng chống Mỹ và Israel ở Trung Đông.

Nhưng làm thế nào, để Moscow có thể buộc Tehran phải khuất phục trước Washington thì vẫn chưa rõ ràng. Vì vậy, "các cuộc họp tốt đẹp và mang tính xây dựng", chỉ có thể là Nga sẽ "không can thiệp" vào cuộc đọ sức quân sự giữa Mỹ với người Iran mà thôi.

Nhưng làm thế nào, để Moscow có thể buộc Tehran phải khuất phục trước Washington thì vẫn chưa rõ ràng. Vì vậy, "các cuộc họp tốt đẹp và mang tính xây dựng", chỉ có thể là Nga sẽ "không can thiệp" vào cuộc đọ sức quân sự giữa Mỹ với người Iran mà thôi.

Trong thời gian trước, kênh tin tức Fox News của Mỹ đã viết rằng, Washington đang tích cực chuẩn bị cho một cuộc chiến với Iran. Cây viết Tucker Carlson của Fox News cho biết: Sau gần 65 năm làm việc để phát triển vũ khí hạt nhân, Iran cuối cùng có thể còn vài tuần nữa là nhận được quả bom loại này.

Trong thời gian trước, kênh tin tức Fox News của Mỹ đã viết rằng, Washington đang tích cực chuẩn bị cho một cuộc chiến với Iran. Cây viết Tucker Carlson của Fox News cho biết: Sau gần 65 năm làm việc để phát triển vũ khí hạt nhân, Iran cuối cùng có thể còn vài tuần nữa là nhận được quả bom loại này.

Lưu ý rằng, ý tưởng về một cuộc chiến tranh với Iran tại Mỹ nói chung, phần lớn không được người Mỹ ủng hộ, chủ yếu vì lo ngại về thương vong lớn với quân đội của họ. Lầu Năm Góc cho biết, Mỹ không muốn một cuộc chiến lớn với Iran, nhưng cũng không ngại “trừng phạt người Ba Tư”.

Lưu ý rằng, ý tưởng về một cuộc chiến tranh với Iran tại Mỹ nói chung, phần lớn không được người Mỹ ủng hộ, chủ yếu vì lo ngại về thương vong lớn với quân đội của họ. Lầu Năm Góc cho biết, Mỹ không muốn một cuộc chiến lớn với Iran, nhưng cũng không ngại “trừng phạt người Ba Tư”.

Tuy nhiên, trước một cuộc tấn công tiềm tàng nhằm vào Tehran, cùng việc rút quân khỏi Afghanistan và Iraq gần đây, Mỹ thực sự không muốn bị cuốn vào một cuộc chiến "hao người, tốn của"; và cũng nên hiểu, tiềm lực quân sự của Iran mạnh hơn nhiều so với Iraq và Afghanistan.

Tuy nhiên, trước một cuộc tấn công tiềm tàng nhằm vào Tehran, cùng việc rút quân khỏi Afghanistan và Iraq gần đây, Mỹ thực sự không muốn bị cuốn vào một cuộc chiến "hao người, tốn của"; và cũng nên hiểu, tiềm lực quân sự của Iran mạnh hơn nhiều so với Iraq và Afghanistan.

Nếu không tiến hành chiến tranh với Iran, Mỹ còn "cây gậy" là vũ khí "cấm vận"; với việc xiết chặt thêm cấm vận, làm cho Iran "sống còn khổ hơn chết", và dù Iran có chế tạo được vũ khí hạt nhân đi chăng nữa, cũng không thể "xưng hùng, xưng bá" được ở trong khu vực, chứ đừng nói là trên thế giới.

Nếu không tiến hành chiến tranh với Iran, Mỹ còn "cây gậy" là vũ khí "cấm vận"; với việc xiết chặt thêm cấm vận, làm cho Iran "sống còn khổ hơn chết", và dù Iran có chế tạo được vũ khí hạt nhân đi chăng nữa, cũng không thể "xưng hùng, xưng bá" được ở trong khu vực, chứ đừng nói là trên thế giới.

Do vậy Mỹ không muốn có chiến tranh lúc này, nhất là một cuộc xung đột với Iran; không phải vì Mỹ yếu hay sợ Iran, mà chủ yếu vì lý do chính trị. Vì vậy, có thể Mỹ sẽ cố gắng kiềm chế tránh xảy ra một cuộc trả đũa của Iran với đồng minh số 1 trong khu vực là Israel.

Do vậy Mỹ không muốn có chiến tranh lúc này, nhất là một cuộc xung đột với Iran; không phải vì Mỹ yếu hay sợ Iran, mà chủ yếu vì lý do chính trị. Vì vậy, có thể Mỹ sẽ cố gắng kiềm chế tránh xảy ra một cuộc trả đũa của Iran với đồng minh số 1 trong khu vực là Israel.

Ngay cả việc Mỹ bố trí lại hệ thống phòng không THAAD và Patriot từ Arab Saudi cũng phù hợp với logic này. Nếu một cuộc tấn công của liên quân Mỹ-Israel vào các cơ sở hạt nhân của Iran, sẽ được coi là một cuộc tấn công của quân Thập tự chinh nhằm vào người Hồi giáo trong thế kỷ 21.

Ngay cả việc Mỹ bố trí lại hệ thống phòng không THAAD và Patriot từ Arab Saudi cũng phù hợp với logic này. Nếu một cuộc tấn công của liên quân Mỹ-Israel vào các cơ sở hạt nhân của Iran, sẽ được coi là một cuộc tấn công của quân Thập tự chinh nhằm vào người Hồi giáo trong thế kỷ 21.

Trump vào năm 2019 đã cho phép một cuộc tấn công hạn chế vào Iran, để trả đũa cho việc bắn hạ UAV trinh sát tầm cao RQ-4 của Mỹ, nhưng vào phút cuối, Trump đột ngột thay đổi quyết định.

Trump vào năm 2019 đã cho phép một cuộc tấn công hạn chế vào Iran, để trả đũa cho việc bắn hạ UAV trinh sát tầm cao RQ-4 của Mỹ, nhưng vào phút cuối, Trump đột ngột thay đổi quyết định.

Nhà Trắng sau đó giải thích điều này trên lý do nhân đạo; họ nói cuộc tấn công sẽ dẫn đến nhiều thương vong cho người Iran. Nhưng trên thực tế, các tướng lĩnh Lầu Năm Góc đã giải trình với Tổng thống Mỹ rằng, sẽ có những lính Mỹ thiệt mạng ở Iraq và toàn Trung Đông.

Nhà Trắng sau đó giải thích điều này trên lý do nhân đạo; họ nói cuộc tấn công sẽ dẫn đến nhiều thương vong cho người Iran. Nhưng trên thực tế, các tướng lĩnh Lầu Năm Góc đã giải trình với Tổng thống Mỹ rằng, sẽ có những lính Mỹ thiệt mạng ở Iraq và toàn Trung Đông.

Vài năm trước, Người đứng đầu thứ 45 của Nhà Trắng một lần nữa đánh dấu lằn ranh đỏ: "Iran sẽ không bao giờ có vũ khí hạt nhân, không chống lại Mỹ, cũng không chống lại toàn thế giới"; và giờ đây, Biden tuân theo quan điểm tương tự, mặc dù ông đổ lỗi cho Trump vì đã phá vỡ thỏa thuận hạt nhân.

Vài năm trước, Người đứng đầu thứ 45 của Nhà Trắng một lần nữa đánh dấu lằn ranh đỏ: "Iran sẽ không bao giờ có vũ khí hạt nhân, không chống lại Mỹ, cũng không chống lại toàn thế giới"; và giờ đây, Biden tuân theo quan điểm tương tự, mặc dù ông đổ lỗi cho Trump vì đã phá vỡ thỏa thuận hạt nhân.

Tờ Fox News bình luận rằng "quan hệ giữa Mỹ và Iran luôn cân bằng trên lưỡi dao, và chỉ cần một chút thiếu kiềm chế của cả hai bên, có thể trở thành chiến tranh và tình hình trở nên tồi tệ hơn nhiều".

Tờ Fox News bình luận rằng "quan hệ giữa Mỹ và Iran luôn cân bằng trên lưỡi dao, và chỉ cần một chút thiếu kiềm chế của cả hai bên, có thể trở thành chiến tranh và tình hình trở nên tồi tệ hơn nhiều".

Nhưng trong giới tinh hoa chính trị của Mỹ, chiến lược chống Iran được kiểm soát bởi rất nhiều của "phe diều hâu". Ví dụ là John Bolton, trợ lý an ninh quốc gia hàng đầu của Trump, từ lâu đã ủng hộ việc thay đổi chế độ ở Iran và ném bom để ngăn Iran có được vũ khí hạt nhân. Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cũng thúc đẩy đối đầu với chế độ Iran.

Nhưng trong giới tinh hoa chính trị của Mỹ, chiến lược chống Iran được kiểm soát bởi rất nhiều của "phe diều hâu". Ví dụ là John Bolton, trợ lý an ninh quốc gia hàng đầu của Trump, từ lâu đã ủng hộ việc thay đổi chế độ ở Iran và ném bom để ngăn Iran có được vũ khí hạt nhân. Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cũng thúc đẩy đối đầu với chế độ Iran.

Rõ ràng lúc này Mỹ đang rất lo lắng, vì chỉ còn vài tuần, và thậm chí có thể vài ngày nữa, bom nguyên tử xuất hiện ở Iran và điều này khiến người ta nhớ đến câu nói nổi tiếng của Barbara Tuckman về Chiến tranh thế giới thứ nhất: “Không ai muốn chiến tranh, nhưng chiến tranh là không thể tránh khỏi”.

Rõ ràng lúc này Mỹ đang rất lo lắng, vì chỉ còn vài tuần, và thậm chí có thể vài ngày nữa, bom nguyên tử xuất hiện ở Iran và điều này khiến người ta nhớ đến câu nói nổi tiếng của Barbara Tuckman về Chiến tranh thế giới thứ nhất: “Không ai muốn chiến tranh, nhưng chiến tranh là không thể tránh khỏi”.

Nhưng sau cuộc tấn công của Mỹ nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Tehran, thì mục tiêu trả đũa duy nhất của tên lửa Iran có lẽ là Israel; tuy nhiên Israel đã chuẩn bị sẵn sàng để đẩy lùi một đòn trả đũa của Iran.

Nhưng sau cuộc tấn công của Mỹ nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Tehran, thì mục tiêu trả đũa duy nhất của tên lửa Iran có lẽ là Israel; tuy nhiên Israel đã chuẩn bị sẵn sàng để đẩy lùi một đòn trả đũa của Iran.

Và cuộc trả đũa cực đoan của Iran tiếp theo sẽ là phong tỏa eo biển Hormuz, chặn nguồn dầu từ các quốc gia sản xuất dầu mỏ ra khỏi vùng Vịnh. Nên nhớ rằng, Mỹ thừa khả năng khống chế Iran, nếu nhìn vào bài học đánh quỵ Hải quân Iran trong trận hải chiến vào năm 1988 chỉ trong một ngày. Nguồn ảnh: Flickr.

Và cuộc trả đũa cực đoan của Iran tiếp theo sẽ là phong tỏa eo biển Hormuz, chặn nguồn dầu từ các quốc gia sản xuất dầu mỏ ra khỏi vùng Vịnh. Nên nhớ rằng, Mỹ thừa khả năng khống chế Iran, nếu nhìn vào bài học đánh quỵ Hải quân Iran trong trận hải chiến vào năm 1988 chỉ trong một ngày. Nguồn ảnh: Flickr.

Mỹ tiến hành tấn công lực lượng quân sự do Iran chống lưng, hoạt động tại Syria. Nguồn: USAF.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/neu-my-tan-cong-tong-luc-iran-lieu-nga-co-dam-can-thiep-1593488.html