Nga lý giải việc tàu ngầm Kilo Việt Nam là 'Lỗ đen Đại dương'?

Phó tổng giám đốc Cục thiết kế Trung ước về Kỹ thuật Hàng hải của Nga vừa lý giải việc, tại sao các tàu ngầm Kilo lại được coi là 'lỗ đen'.

Tờ Sputnik vừa có cuộc phỏng vấn với ông Andrei Baranov - Phó tổng giám đốc Cục thiết kế Trung ương về Kỹ thuật Hàng hải Rubin, về biệt danh "lỗ đen" của các tàu ngầm Kilo, trong đó có phiên bản Việt Nam đang sử dụng.

Tờ Sputnik vừa có cuộc phỏng vấn với ông Andrei Baranov - Phó tổng giám đốc Cục thiết kế Trung ương về Kỹ thuật Hàng hải Rubin, về biệt danh "lỗ đen" của các tàu ngầm Kilo, trong đó có phiên bản Việt Nam đang sử dụng.

Theo lý giải của chuyên gia, cái tên "lỗ đen đại dương" được gán cho các tàu ngầm Kilo là vì, những tàu ngầm này gần như không phát ra tiếng ồn.

Theo lý giải của chuyên gia, cái tên "lỗ đen đại dương" được gán cho các tàu ngầm Kilo là vì, những tàu ngầm này gần như không phát ra tiếng ồn.

Ông Baranov giải thích, nguồn lực hiện đại hóa đã cho phép các tàu ngầm Kilo duy trì mức độ hiện đại trong vài thập kỷ tới, khi mà ngay từ đầu, các tàu ngầm này đã được thiết kế để dự trù cho việc thay thế động cơ đẩy chính đời mới hơn, trong tương lai.

Ông Baranov giải thích, nguồn lực hiện đại hóa đã cho phép các tàu ngầm Kilo duy trì mức độ hiện đại trong vài thập kỷ tới, khi mà ngay từ đầu, các tàu ngầm này đã được thiết kế để dự trù cho việc thay thế động cơ đẩy chính đời mới hơn, trong tương lai.

Theo tiết lộ của vị chuyên gia này, sự thay đổi phần ruột trong phương tiện chiến đấu - mà ở đây là tàu ngầm - sẽ làm tăng chất lượng của phương tiện và đặc biệt là khả năng hoạt động êm ái.

Theo tiết lộ của vị chuyên gia này, sự thay đổi phần ruột trong phương tiện chiến đấu - mà ở đây là tàu ngầm - sẽ làm tăng chất lượng của phương tiện và đặc biệt là khả năng hoạt động êm ái.

Khi lặn dưới nước, tiếng ồn là kẻ thù duy nhất của mọi loại tàu ngầm chiến đấu. Ở môi trường nước, âm thanh sẽ truyền đi xa hơn rất nhiều so với môi trường không khí, khiến đối phương dễ dàng phát hiện tàu ngầm ở khoảng cách lớn.

Khi lặn dưới nước, tiếng ồn là kẻ thù duy nhất của mọi loại tàu ngầm chiến đấu. Ở môi trường nước, âm thanh sẽ truyền đi xa hơn rất nhiều so với môi trường không khí, khiến đối phương dễ dàng phát hiện tàu ngầm ở khoảng cách lớn.

Từng loại động cơ, từng loại chân vịt cũng tạo ra tiếng ồn khác nhau, vậy nên từ khoảng cách hàng chục kilomets, đối phương có thể dễ dàng đoán ra loại tàu ngầm, tốc độ di chuyển và hướng đi của tàu ngầm - chỉ thông qua việc nghe.

Từng loại động cơ, từng loại chân vịt cũng tạo ra tiếng ồn khác nhau, vậy nên từ khoảng cách hàng chục kilomets, đối phương có thể dễ dàng đoán ra loại tàu ngầm, tốc độ di chuyển và hướng đi của tàu ngầm - chỉ thông qua việc nghe.

Chuyên gia Baranov nhấn mạnh, việc các tàu ngầm điện - diesel Kilo không phát ra tiếng động, đồng nghĩa với việc đối phương sẽ không thể phát hiện ra chúng trước khi quá muộn.

Chuyên gia Baranov nhấn mạnh, việc các tàu ngầm điện - diesel Kilo không phát ra tiếng động, đồng nghĩa với việc đối phương sẽ không thể phát hiện ra chúng trước khi quá muộn.

Hệ thống động cơ đẩy và đặc biệt là chân vịt của tàu Kilo, được tối ưu hóa triệt để việc hấp thụ tiếng ồn. Độ cong gần như hoàn hảo của từng lá cánh chân vịt, cho phép chúng xoay ở tốc độ lớn, mà không tạo ra quá nhiều bóng khí - qua đó giúp giảm thiểu tiếng ồn.

Hệ thống động cơ đẩy và đặc biệt là chân vịt của tàu Kilo, được tối ưu hóa triệt để việc hấp thụ tiếng ồn. Độ cong gần như hoàn hảo của từng lá cánh chân vịt, cho phép chúng xoay ở tốc độ lớn, mà không tạo ra quá nhiều bóng khí - qua đó giúp giảm thiểu tiếng ồn.

Phía Nga khẳng định, các tàu ngầm Kilo xứng đáng được coi là "hố đen đại dương", hay "hố đen âm học" - đơn giản vì chúng có đặc tính giống hệt như một hố đen trong vũ trụ, đó là không hề phát ra bất cứ tiếng động nào khi hoạt động.

Phía Nga khẳng định, các tàu ngầm Kilo xứng đáng được coi là "hố đen đại dương", hay "hố đen âm học" - đơn giản vì chúng có đặc tính giống hệt như một hố đen trong vũ trụ, đó là không hề phát ra bất cứ tiếng động nào khi hoạt động.

Các phiên bản mới của tàu ngầm Kilo ra đời sau này, có chiều dài cơ sở lớn hơn do cần thêm diện tích cho việc đặt động cơ diesel công suất lớn hơn ban đầu.

Các phiên bản mới của tàu ngầm Kilo ra đời sau này, có chiều dài cơ sở lớn hơn do cần thêm diện tích cho việc đặt động cơ diesel công suất lớn hơn ban đầu.

Việc sử dụng động cơ diesel công suất lớn hơn, cho phép thời gian sạc lại pin tàu ngầm, diễn ra nhanh hơn nhiều so với ở những phiên bản đầu.

Việc sử dụng động cơ diesel công suất lớn hơn, cho phép thời gian sạc lại pin tàu ngầm, diễn ra nhanh hơn nhiều so với ở những phiên bản đầu.

Có thể hiểu đơn giản, thời gian sạc pin nhanh hơn, nghĩa là các tàu ngầm sẽ chạy động cơ diesel trong thời gian ngắn hơn, giúp giảm thiểu nguy cơ bị phát hiện khi nổi lên mặt nước hoặc khi chạy động cơ diesel.

Có thể hiểu đơn giản, thời gian sạc pin nhanh hơn, nghĩa là các tàu ngầm sẽ chạy động cơ diesel trong thời gian ngắn hơn, giúp giảm thiểu nguy cơ bị phát hiện khi nổi lên mặt nước hoặc khi chạy động cơ diesel.

Tất cả những đặc tính kể trên, đã biến các tàu ngầm Kilo, trong đó có cả những chiếc Kilo 636.1 của Hải quân Việt Nam, trở thành "Hố đen đại dương" đích thực.

Tất cả những đặc tính kể trên, đã biến các tàu ngầm Kilo, trong đó có cả những chiếc Kilo 636.1 của Hải quân Việt Nam, trở thành "Hố đen đại dương" đích thực.

Hiện tại, Kilo vẫn được đánh giá là một trong những loại tàu ngầm điện - diesel tốt nhất thế giới hiện nay, với độ phổ biến rộng rãi, xuất hiện trong biên chế hải quân hàng chục quốc gia trên thế giới. Nguồn: Ydex.

Hiện tại, Kilo vẫn được đánh giá là một trong những loại tàu ngầm điện - diesel tốt nhất thế giới hiện nay, với độ phổ biến rộng rãi, xuất hiện trong biên chế hải quân hàng chục quốc gia trên thế giới. Nguồn: Ydex.

Tàu ngầm Kilo mang tên Hà Nội của Hải quân Nhân dân Việt Nam cập cảng Cam Ranh. Nguồn: QPVN.

Trần Trân

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/nga-ly-giai-viec-tau-ngam-kilo-viet-nam-la-lo-den-dai-duong-1597855.html