Cận cảnh tàu ngầm cổ nhất còn tồn tại trên thế giới

Tàu ngầm Brandtaucher dài 8,5m, nặng 31.751 kg, hoạt động với 3 thủy thủ quay vòng lăn bằng tay, chân và người ngồi đuôi tàu vận hành bánh lái và các thiết bị khác.

Canada vạch kế hoạch chi tiêu gần 8 tỷ CAD cho quân đội trong 5 năm tới

Canada khẳng định, các sáng kiến mới trong chính sách quốc phòng đã được tính toán đầy đủ và sẽ tiếp tục xem xét việc mua thêm tàu ngầm cũng như hệ thống phòng thủ tên lửa.

Đề xuất cách đóng bảo hiểm mới với nhóm đặc thù để hưởng 'mức lương hưu tối đa'

Khi nghỉ hưu, cán bộ công tác trong một số lĩnh vực đặc thù trong quân đội rất thiệt thòi, ảnh hưởng đến tư tưởng, đời sống của cán bộ, gia đình và chính sách hậu phương quân đội.

Phát hiện xác tàu ngầm nổi tiếng của Hải quân Mỹ ở ngoài khơi Philippines

USS Harder - một trong những tàu ngầm nổi tiếng nhất của Hải quân Mỹ trong Thế chiến II đã được tìm thấy ở đáy biển ngoài khơi Philippines, Bộ Tư lệnh Lịch sử và Di sản Hải quân Mỹ vừa cho biết.

Tìm thấy xác tàu ngầm Mỹ dưới Biển Đông

Xác của một trong những tàu ngầm được nói đến nhiều nhất của Hải quân Mỹ trong Thế chiến 2 vừa được tìm thấy dưới Biển Đông, 8 thập kỷ sau chuyến tuần tra cuối cùng của nó, Bộ Chỉ huy Di sản và lịch sử Hải quân Mỹ (NHHC) cho biết.

Tìm thấy xác tàu ngầm nổi tiếng của Mỹ ngoài khơi Philippines

Xác tàu USS Harder, một trong những tàu ngầm nổi tiếng nhất của Hải quân Mỹ trong Thế chiến thứ hai, được tìm thấy ngoài khơi bờ biển Philippines

Tìm thấy xác tàu ngầm nổi tiếng của Hải quân Mỹ ngoài khơi Philippines

Xác của một trong những tàu ngầm nổi tiếng nhất của Hải quân Mỹ trong Thế chiến II đã được tìm thấy ở Biển Đông sau 8 thập kỷ của chuyến tuần tra cuối cùng, Bộ Tư lệnh Lịch sử và Di sản Hải quân (NHHC) cho biết hôm 23/5.

Báo Mỹ chỉ ra điểm xuất sắc của tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Akula

Được triển khai lần đầu tiên vào giữa những năm 1980, với định danh Dự án 971 'Shchuka-B', Akula là dòng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân thế hệ thứ 4 của Nga.

Thái Lan bất ngờ nối lại thương vụ mua 3 tàu ngầm S26T Trung Quốc

Hợp đồng mua tàu ngầm S26T từ Trung Quốc tưởng như đã đổ vỡ thì mới đây Hải quân Hoàng gia Thái Lan lại bất ngờ đảo ngược quyết định của họ.

Thái Lan ra quyết định bất ngờ đối với tàu ngầm Trung Quốc

Chính quyền Thái Lan bất ngờ đảo ngược quyết định đình chỉ mua tàu ngầm lớp S26T từ Trung Quốc.

Tàu ngầm hạt nhân HMS Anson vượt qua thử nghiệm khắc nghiệt, sẵn sàng thực chiến

Sau các hoạt động ban đầu ở Anh, tàu ngầm hạt nhân HMS Anson đã trải qua các cuộc thử nghiệm nghiêm ngặt tại 'phòng thí nghiệm khổng lồ' nổi tiếng ở Đại Tây Dương.

Quân sự thế giới hôm nay (22-5): Argentina đàm phán mua 3 tàu ngầm của Pháp và Đức

Quân sự thế giới hôm nay (22-5-2024) có những nội dung sau: Colombia cân nhắc mua máy bay vận tải ATR-42, Tây Ban Nha sẽ chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot cho Ukraine vào cuối tháng 6, Argentina đàm phán mua 3 tàu ngầm của Pháp và Đức

Nga thông báo kế hoạch tập trận hạt nhân

Cuộc tập trận sử dụng vũ khí hạt nhân phi chiến lược sẽ diễn ra trong khung thời gian thích hợp. Đây là tuyên bố của người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đưa ra ngày 20/5, song ông không cho biết thời gian cụ thể.

Đại sứ Trung Quốc cảnh báo New Zealand tham gia trụ cột 2 AUKUS là chọn bên

New Zealand là một trong số vài quốc gia đang nghiên cứu về khả năng tham gia trụ cột thứ hai của cơ chế AUKUS; tuy nhiên, việc làm này đang khiến Trung Quốc lo ngại. Hôm nay (20/5), Đại sứ Trung Quốc tại New Zealand đã cảnh báo New Zealand về động thái này.

Sức mạnh tên lửa hạt nhân Nga mới trang bị cho lực lượng hải quân

Moscow vừa đưa vào biên chế hoạt động tên lửa phóng từ tàu ngầm RSM-56 Bulava với vai trò trụ cột cho khả năng hạt nhân của Hải quân và xương sống của lá chắn hạt nhân Nga.

'Xương sống' của sức mạnh răn đe hạt nhân hải quân Nga: Tên lửa Bulava mạnh cỡ nào?

Tên lửa RSM-56 Bulava (có nghĩa là 'cái chùy') là thành phần quan trọng trong khả năng răn đe hạt nhân chiến lược của Nga và là nền tảng cho sức mạnh hạt nhân của Hải quân.

Vì sao tên lửa Bulava khiến Mỹ đặc biệt lo ngại khi chính thức trực chiến?

Hải quân Nga đã đưa vào thành phần chiến đấu tên lửa đạn đạo xuyên lục địa phóng từ tàu ngầm RSM-56 Bulava (SS-N-32), động thái khiến Mỹ cảm thấy lo lắng.

Sức mạnh tên lửa Bulava - xương sống của lực lượng răn đe hạt nhân Nga

Tên lửa RSM-56 Bulava là thành phần quan trọng trong sức mạnh răn đe hạt nhân chiến lược của Nga và là nền tảng cho khả năng hạt nhân của Hải quân.

Quân sự thế giới hôm nay (16-5): Nga đánh chặn hàng loạt tên lửa của Ukraine

Quân sự thế giới hôm nay (16-5) có những nội dung sau: Nga đánh chặn tên lửa đạn đạo chiến thuật lục quân ATACMS của Ukraine nhằm vào Crimea, Không quân Mỹ triển khai UAS trinh sát ULTRA tại UAE, Naval Group ra mắt tàu ngầm SMX-31 tại DSA 2024.

ICBM hạt nhân nguy hiểm nhất trực chiến, đối phương có run sợ?

Quân đội Nga đã đưa vào trang bị trên diện rộng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Bulava, đánh dấu bước phát triển mới của khả năng răn đe hạt nhân.

Tiếp nhận tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava

Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) phóng từ biển Bulava do Viện Công nghệ Nhiệt Moscow (MIT) phát triển đã được Lực lượng Vũ trang Nga tiếp nhận.

Nga đưa tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava phóng từ tàu ngầm vào phiên chế

Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava của Nga có tầm bắn 8.300km và có thể chở được trọng tải lên tới 10 phương tiện MIRV, có khả năng phóng đầu đạn hạt nhân tới nhiều mục tiêu khác nhau.

Siêu tên lửa hạt nhân M51 đã tạo nên sức mạnh và năng lực răn đe hạt nhân chiến lược của quân đội Pháp, hiện loại vũ khí này đang được biên chế cho tàu ngầm chiến lược.

Anh đóng 6 tàu chiến mới cho thủy quân lục chiến Hoàng gia

Ngày 14-5, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Grant Shapps cho biết, nước này sẽ đặt đóng 6 tàu chiến mới cho thủy quân lục chiến Hoàng gia.

Hải quân Mỹ làm gì khi thủy thủ tàu ngầm, tàu sân bay bị rơi xuống biển?

Trong quá trình vận hành, các thủy thủ tàu ngầm, tàu sân bay của Hải quân Mỹ có thể bị rơi xuống biển. Dù hi hữu, nhưng tình huống này vẫn có thể xảy ra, đòi hỏi phải có biện pháp ứng phó nhanh chóng.

Hải quân Trung Quốc sẽ có tàu ngầm hạt nhân nhỏ nhất thế giới?

Khi nói đến tàu ngầm hạt nhân, có ý kiến cho rằng càng lớn càng tốt, nhưng Hải quân Trung Quốc không chia sẻ quan điểm này.

Quân sự thế giới hôm nay (13-5): Italy cân nhắc bổ sung hệ thống phòng không SAMP/T cho Ukraine

Quân sự thế giới hôm nay (13-5-2024) có những nội dung sau: Thụy Điển triển khai tàu ngầm lớp Gotland, Hải quân Hoàng gia Anh mua thêm phương tiện không người lái dưới nước REMUS, Italy cân nhắc bổ sung hệ thống phòng không SAMP/T cho Ukraine.

Tomahawk dễ bị đánh chặn hơn Kalibr?

Tờ Guardian của Anh cho biết, loại tên lửa tương tự gần nhất với Kalibr của Nga là Tomahawk - được coi là sứ giả chiến tranh của Mỹ.

Vì sao Mỹ điều động liền 4 chiếc cường kích A-10 hộ tống tàu ngầm hạt nhân?

Rút kinh nghiệm từ những cuộc chiến gần đây trên thế giới, Hải quân Mỹ đã cho cường kích A-10 hộ tống tàu ngầm hạt nhân khi chúng băng qua địa bàn nhiều nguy cơ.

Indonesia chưa từ bỏ ý định mua vũ khí Nga?

Theo TASS, khoảng 30% vũ khí đang phục vụ trong lực lượng vũ trang Indonesia do Nga sản xuất và Jakarta vẫn muốn duy trì hợp tác quân sự với Moskva.

Quân sự thế giới hôm nay (11-5): Nhật Bản lập Bộ tư lệnh liên hợp các Lực lượng phòng vệ

Quân sự thế giới hôm nay (11-5-2024) có những nội dung sau: Triều Tiên có thể đang đóng tàu ngầm tấn công mới, Nhật Bản lập Bộ tư lệnh liên hợp các lực lượng phòng vệ, Ấn Độ muốn tự chủ hoàn toàn trong sản xuất đạn dược, Đức mua hệ thống HIMARS từ Mỹ để viện trợ Ukraine.

Triều Tiên có thể đang sản xuất tàu ngầm tấn công mới

Hình ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên đã bắt đầu sản xuất một tàu ngầm mới sau khi Chủ tịch Kim Jong-un kêu gọi tăng cường khả năng tiến hành các cuộc tấn công hạt nhân từ dưới biển.

Trang 38 North: Triều Tiên có thể đang chế tạo tàu ngầm mới

Hình ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên đã bắt đầu chế tạo tàu ngầm mới, trong bối cảnh Chủ tịch Kim Jong-un kêu gọi tăng cường khả năng tiến hành các cuộc tấn công hạt nhân từ dưới biển.

Manh mối tiết lộ Triều Tiên đóng tàu ngầm tấn công mới

Báo cáo của một nhóm nghiên cứu cho biết, ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên đã bắt đầu đóng một tàu ngầm mới khi ông Kim Jong Un kêu gọi tăng cường khả năng tấn công từ dưới biển.