Ngoài diêm, Diêm Thống Nhất còn gì để 'cháy'?
Ngoài bài toán kinh doanh, Diêm Thống Nhất còn đang gặp vướng quanh câu chuyện đất đai. Dự án tại trụ sở hiện nay đang chậm trễ do đối tác. Trong khi hợp đồng thuê khu đất nhà xưởng mới lại đang vướng kiện tụng.
Sự thoái trào của những hộp diêm, sản phẩm mới khó bật vì hạn chế vốn
“Ngọn lửa Diêm Thống Nhất vẫn cháy mãi” – tiêu đề bản tin gần nhất trên website của Diêm Thống Nhất xuất hiện sau thông tin doanh nghiệp này dừng sản xuất diêm.
Trước đó, vào ngày 15/11/2019, công ty đã hoàn tất thủ tục lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản. Đại đa số lượng cổ phần có quyền biểu quyết (hơn 98%) nằm trong tay 18 cổ đông của CTCP Diêm Thống Nhất (mã DTN) đã đồng ý đối với tờ trình của HĐQT mà đại diện là Chủ tịch HĐQT Nguyễn Hưng về việc chấm dứt sản xuất diêm thông qua hình thức đưa ý kiến bằng văn bản.
Dù quyết định của ĐHĐCĐ là chấm dứt sản xuất diêm nhưng theo lãnh đạo công ty, công ty dừng việc tổ chức sản xuất trên dây chuyền thiết bị tại công ty do việc tổ chức sản xuất đại trà và xuất khẩu không còn hiệu quả. Thay vì đại trà, công ty vẫn sản xuất chọn lọc các sản phẩm diêm hộp Thống Nhất và diêm quảng cáo cho các khách hàng có nhu cầu.
Ước tính, năm 2019, doanh số của Diêm Thống Nhất chỉ đạt gần 70 triệu bao diêm, giảm hơn một nửa so với số lượng bao diêm bán ra hồi năm 2012. Đối mặt xu hướng thoái trào, doanh số mặt hàng truyền thống làm nên thương hiệu của công ty giảm rõ rệt.
Tổng doanh thu của Diêm Thống Nhất trong 6 năm qua vẫn tăng 20% nhờ mở rộng thêm hai sản phẩm: bật lửa và bìa carton. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ngày càng thu hẹp. Dù có sẵn lợi thế ban đầu tư thương hiệu, đưa ra một dòng sản phẩm mới đều đòi hỏi những khoản đầu tư ban đầu, nhất là khi công ty lựa chọn sản xuất.
Hoạt động sản xuất bìa carton đang tận dụng nhà xưởng cũ có sẵn không hoàn toàn phù hợp. Năng suất thấp và chi phí giá thành kém cạnh tranh khiến lo ngại tình trạng mất khách hàng vào tay đối thủ luôn thường trực. Như năm 2018 vừa rồi, công ty cho biết sản phẩm bao bì gặp khó khăn cả đầu vào và đầu ra. Trong khi nguồn cung và chất lượng nguyên liệu không ổn định, sản phẩm bao bì còn chịu sự cạnh tranh của các bên khi tình trạng bị mất khách hàng vào tay đôi thủ luôn thường trực. lợi nhuận tích lũy không nhiều trong khi cổ đông không góp thêm vốn mới, việc đầu tư sản xuất sản phẩm bật lửa vẫn nhỏ giọt, mỗi năm vài tỷ đồng. Công ty thừa nhận dù tăng trưởng nhưng thị phần bật lửa vẫn chưa đáng kể.
“Đất vàng” vướng kiện tụng
Cùng với phương án chấm dứt sản xuất diêm, công ty cũng đã thống nhất sử dụng quỹ dự phòng tài chính (nay là quỹ đầu tư phát triển) để bù đắp tổn thất trong kinh doanh và hỗ trợ người lao động bị mất việc làm. Đến cuối năm 2018, số dư các quỹ này là 5,3 tỷ đồng. Nguồn vốn tích lũy hẹp dự kiến càng thêm hẹp.
Bên cạnh câu chuyện sản xuất kinh doanh, công ty còn đang vướng vào câu chuyện đất đai. Tại trụ sở hiện nay của nhà máy Diêm Thống Nhất, từ năm 2011, công ty đã ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh với CTCP Tư vấn đầu tư xây dựng Ba Đình để thực hiện dự án đầu tư xây dựng Tổ hợp văn phòng - thương mại và nhà ở Thống Nhất. Công ty sẽ góp vốn bằng quyền sử dụng đất và khai thác mặt bằng. Trong tổng số tiền đặt cọc 30 tỷ đồng, Diêm Thống Nhất mới nhận 10 tỷ đồng. Đối tác xin gia hạn khoản tiền đặt cọc còn lại nhưng đến nay vẫn chưa chuyển tiền, dự án cũng chưa được triển khai thực hiện.
Cũng trong năm 2011, Tổng giám đốc của công ty khi đó đã ký và ứng trước tiền thuê đất tại Cụm Công nghiệp đa nghề Đông Thọ với số tiền hơn 11,82 tỷ đồng cho CTCP Đầu tư Địa ốc Sông Hồng. Tuy nhiên, phía công ty đã khởi kiện và yêu cầu được trả lại số tiền do hợp đồng được ký kết mà không có sự chấp thuận của ĐHĐCĐ dù giá trị hợp đồng tại thời điểm ký vượt quá 50% tổng tài sản. Đến nay, vụ kiện vẫn chưa được xử lý dứt điểm.
Tuy nhiên, câu chuyện di dời nhà máy cũ nhiều khả năng sẽ được khởi động lại. Trong đợt lấy ý kiến bằng văn bản vừa qua, các cổ đông đã thông qua phương án tăng vốn từ 20 tỷ đồng lên 50 tỷ đồng. Giá phát hành bằng mệnh giá. Số tiền 28 tỷ đồng tăng thêm dự kiến sử dụng để “thực hiện kế hoạch di dời cơ sở sản xuất theo chủ trương của thành phố Hà Nội”.
Diêm Thống Nhất giao dịch trên sàn UPCoM từ năm 2014. Cơ cấu cổ đông của doanh nghiệp đã có sự thay đổi mạnh từ năm 2016 sau khi Tổng công ty Giấy Việt Nam đã thoái toàn bộ hơn 20% vốn. Số lượng cổ đông theo báo cáo hiện chỉ còn 45 người. Vì lý do này, 18 cổ đông với số cổ phần nắm giữ hơn 98% vốn đã tán thành việc rút cổ phiếu DTN khỏi sàn chứng khoán.
Với mức vốn điều lệ khiêm tốn, số cổ phiếu lưu hành chỉ 2,2 triệu cổ phiếu. Thanh khoản trên sàn của cổ phiếu DTN cũng gần như đóng băng. Tuy nhiên, từ đầu tháng 11 vừa qua, giá cổ phiếu đã tăng vọt, cao gấp 5 lần sau các phiên giao dịch khiêm tốn 100 cổ phiếu sang tay.
Sự thoái trào của những hộp diêm, sản phẩm mới khó bật vì hạn chế vốn
“Ngọn lửa Diêm Thống Nhất vẫn cháy mãi” – tiêu đề bản tin gần nhất trên website của Diêm Thống Nhất xuất hiện sau thông tin doanh nghiệp này dừng sản xuất diêm.
Trước đó, vào ngày /12/2019, công ty đã hoàn tất thủ tục lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản. Đại đa số lượng cổ phần có quyền biểu quyết (hơn 98%) nằm trong tay 18 cổ đông của CTCP Diêm Thống Nhất (mã DTN) đã đồng ý đối với tờ trình của HĐQT mà đại diện là Chủ tịch HĐQT Nguyễn Hưng về việc chấm dứt sản xuất diêm thông qua hình thức đưa ý kiến bằng văn bản.
Dù quyết định của ĐHĐCĐ là chấm dứt sản xuất diêm nhưng theo lãnh đạo công ty, công ty dừng việc tổ chức sản xuất trên dây chuyền thiết bị tại công ty do việc tổ chức sản xuất đại trà và xuất khẩu không còn hiệu quả. Thay vì đại trà, công ty vẫn sản xuất chọn lọc các sản phẩm diêm hộp Thống Nhất và diêm quảng cáo cho các khách hàng có nhu cầu.
Ước tính, năm 2019, doanh số của Diêm Thống Nhất chỉ đạt gần 70 triệu bao diêm, giảm hơn một nửa so với số lượng bao diêm bán ra hồi năm 2012. Đối mặt xu hướng thoái trào, doanh số mặt hàng truyền thống làm nên thương hiệu của công ty giảm rõ rệt.
Tổng doanh thu của Diêm Thống Nhất trong 6 năm qua vẫn tăng 20% nhờ mở rộng thêm hai sản phẩm: bật lửa và bìa carton. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ngày càng thu hẹp. Dù có sẵn lợi thế ban đầu tư thương hiệu, đưa ra một dòng sản phẩm mới đều đòi hỏi những khoản đầu tư ban đầu, nhất là khi công ty lựa chọn sản xuất.
Hoạt động sản xuất bìa carton đang tận dụng nhà xưởng cũ có sẵn không hoàn toàn phù hợp. Năng suất thấp và chi phí giá thành kém cạnh tranh khiến lo ngại tình trạng mất khách hàng vào tay đối thủ luôn thường trực. Như năm 2018 vừa rồi, công ty cho biết sản phẩm bao bì gặp khó khăn cả đầu vào và đầu ra. Trong khi nguồn cung và chất lượng nguyên liệu không ổn định, sản phẩm bao bì còn chịu sự cạnh tranh của các bên khi tình trạng bị mất khách hàng vào tay đôi thủ luôn thường trực. lợi nhuận tích lũy không nhiều trong khi cổ đông không góp thêm vốn mới, việc đầu tư sản xuất sản phẩm bật lửa vẫn nhỏ giọt, mỗi năm vài tỷ đồng. Công ty thừa nhận dù tăng trưởng nhưng thị phần bật lửa vẫn chưa đáng kể.
“Đất vàng” vướng kiện tụng
Cùng với phương án chấm dứt sản xuất diêm, công ty cũng đã thống nhất sử dụng quỹ dự phòng tài chính (nay là quỹ đầu tư phát triển) để bù đắp tổn thất trong kinh doanh và hỗ trợ người lao động bị mất việc làm. Đến cuối năm 2018, số dư các quỹ này là 5,3 tỷ đồng. Nguồn vốn tích lũy hẹp dự kiến càng thêm hẹp.
Bên cạnh câu chuyện sản xuất kinh doanh, công ty còn đang vướng vào câu chuyện đất đai. Tại trụ sở hiện nay của nhà máy Diêm Thống Nhất, từ năm 2011, công ty đã ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh với CTCP Tư vấn đầu tư xây dựng Ba Đình để thực hiện dự án đầu tư xây dựng Tổ hợp văn phòng - thương mại và nhà ở Thống Nhất. Công ty sẽ góp vốn bằng quyền sử dụng đất và khai thác mặt bằng. Trong tổng số tiền đặt cọc 30 tỷ đồng, Diêm Thống Nhất mới nhận 10 tỷ đồng. Đối tác xin gia hạn khoản tiền đặt cọc còn lại nhưng đến nay vẫn chưa chuyển tiền, dự án cũng chưa được triển khai thực hiện.
Cũng trong năm 2011, Tổng giám đốc của công ty khi đó đã ký và ứng trước tiền thuê đất tại Cụm Công nghiệp đa nghề Đông Thọ với số tiền hơn 11,82 tỷ đồng cho CTCP Đầu tư Địa ốc Sông Hồng. Tuy nhiên, phía công ty đã khởi kiện và yêu cầu được trả lại số tiền do hợp đồng được ký kết mà không có sự chấp thuận của ĐHĐCĐ dù giá trị hợp đồng tại thời điểm ký vượt quá 50% tổng tài sản. Đến nay, vụ kiện vẫn chưa được xử lý dứt điểm.
Tuy nhiên, câu chuyện di dời nhà máy cũ nhiều khả năng sẽ được khởi động lại. Trong đợt lấy ý kiến bằng văn bản vừa qua, các cổ đông đã thông qua phương án tăng vốn từ 20 tỷ đồng lên 50 tỷ đồng. Giá phát hành bằng mệnh giá. Số tiền 28 tỷ đồng tăng thêm dự kiến sử dụng để “thực hiện kế hoạch di dời cơ sở sản xuất theo chủ trương của thành phố Hà Nội”.
Diêm Thống Nhất giao dịch trên sàn UPCoM từ năm 2014. Cơ cấu cổ đông của doanh nghiệp đã có sự thay đổi mạnh từ năm 2016 sau khi Tổng công ty Giấy Việt Nam đã thoái toàn bộ hơn 20% vốn. Số lượng cổ đông theo báo cáo hiện chỉ còn 45 người. Vì lý do này, 18 cổ đông với số cổ phần nắm giữ hơn 98% vốn đã tán thành việc rút cổ phiếu DTN khỏi sàn chứng khoán.
Với mức vốn điều lệ khiêm tốn, số cổ phiếu lưu hành chỉ 2,2 triệu cổ phiếu. Thanh khoản trên sàn của cổ phiếu DTN cũng gần như đóng băng. Tuy nhiên, từ đầu tháng 11 vừa qua, giá cổ phiếu đã tăng vọt, cao gấp 5 lần sau các phiên giao dịch khiêm tốn 100 cổ phiếu sang tay.
Sự thoái trào của những hộp diêm, sản phẩm mới khó bật vì hạn chế vốn
“Ngọn lửa Diêm Thống Nhất vẫn cháy mãi” – tiêu đề bản tin gần nhất trên website của Diêm Thống Nhất xuất hiện sau thông tin doanh nghiệp này dừng sản xuất diêm.
Trước đó, vào ngày /12/2019, công ty đã hoàn tất thủ tục lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản. Đại đa số lượng cổ phần có quyền biểu quyết (hơn 98%) nằm trong tay 18 cổ đông của CTCP Diêm Thống Nhất (mã DTN) đã đồng ý đối với tờ trình của HĐQT mà đại diện là Chủ tịch HĐQT Nguyễn Hưng về việc chấm dứt sản xuất diêm thông qua hình thức đưa ý kiến bằng văn bản.
Dù quyết định của ĐHĐCĐ là chấm dứt sản xuất diêm nhưng theo lãnh đạo công ty, công ty dừng việc tổ chức sản xuất trên dây chuyền thiết bị tại công ty do việc tổ chức sản xuất đại trà và xuất khẩu không còn hiệu quả. Thay vì đại trà, công ty vẫn sản xuất chọn lọc các sản phẩm diêm hộp Thống Nhất và diêm quảng cáo cho các khách hàng có nhu cầu.
Ước tính, năm 2019, doanh số của Diêm Thống Nhất chỉ đạt gần 70 triệu bao diêm, giảm hơn một nửa so với số lượng bao diêm bán ra hồi năm 2012. Đối mặt xu hướng thoái trào, doanh số mặt hàng truyền thống làm nên thương hiệu của công ty giảm rõ rệt.
Tổng doanh thu của Diêm Thống Nhất trong 6 năm qua vẫn tăng 20% nhờ mở rộng thêm hai sản phẩm: bật lửa và bìa carton. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ngày càng thu hẹp. Dù có sẵn lợi thế ban đầu tư thương hiệu, đưa ra một dòng sản phẩm mới đều đòi hỏi những khoản đầu tư ban đầu, nhất là khi công ty lựa chọn sản xuất.
Hoạt động sản xuất bìa carton đang tận dụng nhà xưởng cũ có sẵn không hoàn toàn phù hợp. Năng suất thấp và chi phí giá thành kém cạnh tranh khiến lo ngại tình trạng mất khách hàng vào tay đối thủ luôn thường trực. Như năm 2018 vừa rồi, công ty cho biết sản phẩm bao bì gặp khó khăn cả đầu vào và đầu ra. Trong khi nguồn cung và chất lượng nguyên liệu không ổn định, sản phẩm bao bì còn chịu sự cạnh tranh của các bên khi tình trạng bị mất khách hàng vào tay đôi thủ luôn thường trực. lợi nhuận tích lũy không nhiều trong khi cổ đông không góp thêm vốn mới, việc đầu tư sản xuất sản phẩm bật lửa vẫn nhỏ giọt, mỗi năm vài tỷ đồng. Công ty thừa nhận dù tăng trưởng nhưng thị phần bật lửa vẫn chưa đáng kể.
“Đất vàng” vướng kiện tụng
Cùng với phương án chấm dứt sản xuất diêm, công ty cũng đã thống nhất sử dụng quỹ dự phòng tài chính (nay là quỹ đầu tư phát triển) để bù đắp tổn thất trong kinh doanh và hỗ trợ người lao động bị mất việc làm. Đến cuối năm 2018, số dư các quỹ này là 5,3 tỷ đồng. Nguồn vốn tích lũy hẹp dự kiến càng thêm hẹp.
Bên cạnh câu chuyện sản xuất kinh doanh, công ty còn đang vướng vào câu chuyện đất đai. Tại trụ sở hiện nay của nhà máy Diêm Thống Nhất, từ năm 2011, công ty đã ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh với CTCP Tư vấn đầu tư xây dựng Ba Đình để thực hiện dự án đầu tư xây dựng Tổ hợp văn phòng - thương mại và nhà ở Thống Nhất. Công ty sẽ góp vốn bằng quyền sử dụng đất và khai thác mặt bằng. Trong tổng số tiền đặt cọc 30 tỷ đồng, Diêm Thống Nhất mới nhận 10 tỷ đồng. Đối tác xin gia hạn khoản tiền đặt cọc còn lại nhưng đến nay vẫn chưa chuyển tiền, dự án cũng chưa được triển khai thực hiện.
Cũng trong năm 2011, Tổng giám đốc của công ty khi đó đã ký và ứng trước tiền thuê đất tại Cụm Công nghiệp đa nghề Đông Thọ với số tiền hơn 11,82 tỷ đồng cho CTCP Đầu tư Địa ốc Sông Hồng. Tuy nhiên, phía công ty đã khởi kiện và yêu cầu được trả lại số tiền do hợp đồng được ký kết mà không có sự chấp thuận của ĐHĐCĐ dù giá trị hợp đồng tại thời điểm ký vượt quá 50% tổng tài sản. Đến nay, vụ kiện vẫn chưa được xử lý dứt điểm.
Tuy nhiên, câu chuyện di dời nhà máy cũ nhiều khả năng sẽ được khởi động lại. Trong đợt lấy ý kiến bằng văn bản vừa qua, các cổ đông đã thông qua phương án tăng vốn từ 20 tỷ đồng lên 50 tỷ đồng. Giá phát hành bằng mệnh giá. Số tiền 28 tỷ đồng tăng thêm dự kiến sử dụng để “thực hiện kế hoạch di dời cơ sở sản xuất theo chủ trương của thành phố Hà Nội”.
Diêm Thống Nhất giao dịch trên sàn UPCoM từ năm 2014. Cơ cấu cổ đông của doanh nghiệp đã có sự thay đổi mạnh từ năm 2016 sau khi Tổng công ty Giấy Việt Nam đã thoái toàn bộ hơn 20% vốn. Số lượng cổ đông theo báo cáo hiện chỉ còn 45 người. Vì lý do này, 18 cổ đông với số cổ phần nắm giữ hơn 98% vốn đã tán thành việc rút cổ phiếu DTN khỏi sàn chứng khoán.
Với mức vốn điều lệ khiêm tốn, số cổ phiếu lưu hành chỉ 2,2 triệu cổ phiếu. Thanh khoản trên sàn của cổ phiếu DTN cũng gần như đóng băng. Tuy nhiên, từ đầu tháng 11 vừa qua, giá cổ phiếu đã tăng vọt, cao gấp 5 lần sau các phiên giao dịch khiêm tốn 100 cổ phiếu sang tay.
Nguồn Đầu Tư: https://baodautu.vn/ngoai-diem-diem-thong-nhat-con-gi-de-chay-d112847.html