Những hình ảnh chứng minh cường kích cơ A-10 là 'chim sắt bất khả xâm phạm'

Cường kích cơ A-10 được Mỹ đưa vào sản xuất hàng loạt từ năm 1972 và sử dụng tới tận ngày nay. Đây không phải là một loại máy bay hoàn hảo, tuy nhiên nó đủ tin cậy để phục vụ quân đội Mỹ thêm nhiều chục năm nữa dù giờ đây đã gần '50 tuổi'.

Cường kích cơ A-10 bắt đầu được Quân đội Mỹ sử dụng từ đầu thập niên 70 của thế kỷ trước. Tới nay, đây vẫn được coi là loại chiến đấu cơ có độ bền tốt, độ tin cậy cao và tiếp tục là loại cường kích yểm trợ mặt đất tốt bậc nhất của Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cường kích cơ A-10 bắt đầu được Quân đội Mỹ sử dụng từ đầu thập niên 70 của thế kỷ trước. Tới nay, đây vẫn được coi là loại chiến đấu cơ có độ bền tốt, độ tin cậy cao và tiếp tục là loại cường kích yểm trợ mặt đất tốt bậc nhất của Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Độ bền của A-10 được thể hiện thông qua những vụ tai nạn hoặc bị hỏa lực đối phương bắn áp chế nhưng vẫn bình yên vô sự - hoặc ít nhất đưa được phi công về căn cứ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Độ bền của A-10 được thể hiện thông qua những vụ tai nạn hoặc bị hỏa lực đối phương bắn áp chế nhưng vẫn bình yên vô sự - hoặc ít nhất đưa được phi công về căn cứ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Động cơ của một chiếc A-10 Warthog bị nổ tung do sự cố kỹ thuật. Nguồn ảnh: Pinterest.

Động cơ của một chiếc A-10 Warthog bị nổ tung do sự cố kỹ thuật. Nguồn ảnh: Pinterest.

Phần cánh của chiếc cường kích cơ A-10 Warthog bị hư hỏng nặng nhưng nó vẫn có thể hạ cánh như bình thường. Nguồn ảnh: Pinterest.

Phần cánh của chiếc cường kích cơ A-10 Warthog bị hư hỏng nặng nhưng nó vẫn có thể hạ cánh như bình thường. Nguồn ảnh: Pinterest.

Phần đuôi của cường kích cơ A-10 Warthog bị hư hỏng nặng, lộ cả thiết bị bên trong nhưng máy bay vẫn không rơi. Nguồn ảnh: Pinterest.

Phần đuôi của cường kích cơ A-10 Warthog bị hư hỏng nặng, lộ cả thiết bị bên trong nhưng máy bay vẫn không rơi. Nguồn ảnh: Pinterest.

Sở dĩ có được khả năng này là do để tối ưu hóa cho mục đích tấn công mục tiêu mặt đất, tốc độ tối thiểu của A-10 Warthog là rất thấp, chỉ khoảng 220 km/h. Nguồn ảnh: Pinterest.

Sở dĩ có được khả năng này là do để tối ưu hóa cho mục đích tấn công mục tiêu mặt đất, tốc độ tối thiểu của A-10 Warthog là rất thấp, chỉ khoảng 220 km/h. Nguồn ảnh: Pinterest.

Khi máy bay bị tai nạn hoặc hư hỏng trên không, phi công chỉ việc giảm tốc độ bay về tối thiểu để quay lại căn cứ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Khi máy bay bị tai nạn hoặc hư hỏng trên không, phi công chỉ việc giảm tốc độ bay về tối thiểu để quay lại căn cứ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Khi bay ở tốc độ tối thiểu này, lực cản không khí là không quá lớn nên các hư hỏng không trở nên quá nghiêm trọng với chiếc phi cơ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Khi bay ở tốc độ tối thiểu này, lực cản không khí là không quá lớn nên các hư hỏng không trở nên quá nghiêm trọng với chiếc phi cơ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Để dễ hình dung, tốc độ tối thiểu của chiếc A-10 Warthog thậm chí còn chậm hơn nhiều tốc độ của một chiếc xe đua F-1 và nếu các loại xe dân dụng ngày nay hoàn toàn có thể đạt tốc độ trên 200 km/h một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Pinterest.

Để dễ hình dung, tốc độ tối thiểu của chiếc A-10 Warthog thậm chí còn chậm hơn nhiều tốc độ của một chiếc xe đua F-1 và nếu các loại xe dân dụng ngày nay hoàn toàn có thể đạt tốc độ trên 200 km/h một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Pinterest.

Ngoài ra, do tốc độ tối thiểu thấp, A-10 Warthog gần như có thể hạ cánh ở bất cứ đâu, trên bất cứ bề mặt địa hình nào mà không quá bị thiệt hại. Nguồn ảnh: Pinterest.

Ngoài ra, do tốc độ tối thiểu thấp, A-10 Warthog gần như có thể hạ cánh ở bất cứ đâu, trên bất cứ bề mặt địa hình nào mà không quá bị thiệt hại. Nguồn ảnh: Pinterest.

Video Sức sống mãnh liệt của máy bay cường kích thần sấm A-10 - Nguồn: QPVN

Khắc Đôn

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/nhung-hinh-anh-chung-minh-cuong-kich-co-a-10-la-chim-sat-bat-kha-xam-pham-1338232.html