Mặt Trăng máu. (Ảnh: Par Darkfoxelixir/Shutterstock)
Trăng tròn gần 97,6% xuất hiện sau Tượng Nữ thần Tự do vào ngày 8/3/2020 tại TP.New York. (Ảnh: Gary Hershorn / Getty Images)
Siêu trăng ở TP. Pittsburgh, thuộc bang Pennsylvania, Mỹ. (Ảnh: Josh Knauer)
Hai con chim bay qua trăng tròn tại Moscow, Nga vào ngày 9/3/2020. (Ảnh: KIRILL KUDRYAVTSEV / Getty Images)
Loạt 11 ảnh được chụp trong vòng 28 phút, ghi lại quá trình Mặt Trăng mọc ở Los Angeles, Mỹ do Dan Marker Moore chụp lại vào năm 2018.
Siêu trăng ở Manhhattan.
Nguyệt thực toàn phần chụp từ Abu Dhabi, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất tháng 7/2018.
Nguyệt thực trăng máu, dài nhất thế kỷ 21, được quan sát trên bầu trời Hong Kong vào ngày 27/7/2018. (Ảnh: Getty Images)
Một siêu trăng máu chuyển sang màu đỏ cam (bên phải). Màu mờ dần khi nguyệt thực một phần xảy ra (giữa), sau đó là nguyệt thực nửa tối, khi Mặt Trăng xuất hiện với màu xám mờ (bên trái). (Ảnh: Getty Images)
Tòa nhà quốc hội Mỹ với nền bầu trời siêu trăng được quan sát từ Arlington, bang Virginia năm 2017. (Ảnh: Guardian)
Mặt Trăng mọc trong đêm 3/12/2017 ở Srinagar, “thủ phủ mùa hè” của khu vực Kashmir do người Ấn Độ quản lý. (Ảnh: AFP)
Người dân theo dõi siêu trăng từ sân vận động ở Monterry, Mexico năm 2017. (Ảnh: Guardian)
Siêu trăng mọc từ sau ngọn hải đăng ở San Maurizio, Italy. (Ảnh: Guardian)
Theo Nguyễn Luận/Kinh tế môi trường