Những loài động vật chịu lạnh tốt nhất hành tinh

Giới tự nhiên sản sinh ra vô số các loài động thực vật phong phú và đa dạng, mỗi loài đều có những đặc điểm để thích ứng sinh tồn trong sự khắc nghiệt mà tự nhiên mang lại.

Báo tuyết có cơ thể dẻo dai, khéo léo và uyển chuyển giúp chúng thích nghi tốt với môi trường núi tuyết cheo leo, khắc nghiệt.

Báo tuyết có cơ thể dẻo dai, khéo léo và uyển chuyển giúp chúng thích nghi tốt với môi trường núi tuyết cheo leo, khắc nghiệt.

Bò xạ hương sống ở Bắc Cực từ rất lâu, từ thời kỳ băng hà cách đây khoảng 200.000 năm

Bò xạ hương sống ở Bắc Cực từ rất lâu, từ thời kỳ băng hà cách đây khoảng 200.000 năm

Với bộ lông dày hai lớp giúp Bò xạ hương có khả năng chịu lạnh rất tốt tới mức nhiệt độ xuống tới âm 40 độ

Với bộ lông dày hai lớp giúp Bò xạ hương có khả năng chịu lạnh rất tốt tới mức nhiệt độ xuống tới âm 40 độ

Linh miêu Á - Âu có bàn chân to, da dày để đi dưới tuyết, cùng với các sợi lông dài trên mặt

Linh miêu Á - Âu có bàn chân to, da dày để đi dưới tuyết, cùng với các sợi lông dài trên mặt

Chim cánh cụt chủ yếu sống dưới nước ở khu vực Nam bán cầu, chúng có lớp lông rậm, mỡ dày để chịu với cái lạnh nơi đây.

Chim cánh cụt chủ yếu sống dưới nước ở khu vực Nam bán cầu, chúng có lớp lông rậm, mỡ dày để chịu với cái lạnh nơi đây.

Phần lớn chim cánh cụt ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực và các dạng sinh vật biển khác chúng bắt được trong khi bơi lội dưới nước

Phần lớn chim cánh cụt ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực và các dạng sinh vật biển khác chúng bắt được trong khi bơi lội dưới nước

Bộ lông trắng dày giúp cho cú tuyết thích nghi tốt với cuộc sống phía bắc của vùng cực Bắc

Bộ lông trắng dày giúp cho cú tuyết thích nghi tốt với cuộc sống phía bắc của vùng cực Bắc

Hổ Siberia có khả năng chịu lạnh tốt là nhờ vào bộ lông dày và rậm hơn các loại hổ khác nên thích ứng được với sự khắc nghiệt của thời tiết.

Hổ Siberia có khả năng chịu lạnh tốt là nhờ vào bộ lông dày và rậm hơn các loại hổ khác nên thích ứng được với sự khắc nghiệt của thời tiết.

Với nguy cơ bị săn bắn ngày càng lớn, loài hổ này đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, sinh sống chủ yếu ở rừng Taiga ở Nga.

Với nguy cơ bị săn bắn ngày càng lớn, loài hổ này đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, sinh sống chủ yếu ở rừng Taiga ở Nga.

Gấu trắng Bắc Cực dành thời gian lớn để đi lại trên băng và tránh các cơn bão tuyết dữ dội bằng cách đào các hang trú ẩn tạm thời

Gấu trắng Bắc Cực dành thời gian lớn để đi lại trên băng và tránh các cơn bão tuyết dữ dội bằng cách đào các hang trú ẩn tạm thời

Gấu trắng Bắc Cực có lớp mỡ dày đến 10cm giúp giữ ấm được cho cơ thể ngay cả khi nhiệt độ có giảm tới mức âm 40 độ.

Gấu trắng Bắc Cực có lớp mỡ dày đến 10cm giúp giữ ấm được cho cơ thể ngay cả khi nhiệt độ có giảm tới mức âm 40 độ.

Rái cá là loài đặc hữu của khu vực lục địa Bắc Mỹ, chúng được bảo vệ và cách nhiệt bởi lớp lông không thấm nước khá dày, vì vậy có khả năng chống chịu với nhiệt độ lạnh rất tốt.

Rái cá là loài đặc hữu của khu vực lục địa Bắc Mỹ, chúng được bảo vệ và cách nhiệt bởi lớp lông không thấm nước khá dày, vì vậy có khả năng chống chịu với nhiệt độ lạnh rất tốt.

Tuần lộc phân bố chủ yếu ở vùng Bắc Cực và cận Bắc Cực. Cơ thể chúng được bao phủ bởi lớp lông có khả năng giữ không khí.

Tuần lộc phân bố chủ yếu ở vùng Bắc Cực và cận Bắc Cực. Cơ thể chúng được bao phủ bởi lớp lông có khả năng giữ không khí.

Hệ tuần hoàn của tuần lộc còn có khả năng giúp máu lạnh trong các chi hấp thụ nhiệt từ nguồn máu nóng trong thân của chúng.

Hệ tuần hoàn của tuần lộc còn có khả năng giúp máu lạnh trong các chi hấp thụ nhiệt từ nguồn máu nóng trong thân của chúng.

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/nhung-loai-dong-vat-chiu-lanh-tot-nhat-hanh-tinh-post560022.antd