Những loại quả nấu chín sẽ tăng dưỡng chất gấp đôi

Trái cây là thực phẩm quen thuộc trong các bữa cơm hàng ngày. Ngoài cách ăn trực tiếp, một số loại quả nên nấu chín để thưởng thức để nhận được lượng dưỡng chất gấp đôi.

 Bưởi. Theo Đông y, bưởi tính mát, vị ngọt có tác dụng điều khí, hóa đàm, dưỡng phổi, thúc đẩy nhu động ruột, dưỡng huyết, tăng cường tỳ vị, cải thiện tình trạng chán ăn, khó tiêu.

Bưởi. Theo Đông y, bưởi tính mát, vị ngọt có tác dụng điều khí, hóa đàm, dưỡng phổi, thúc đẩy nhu động ruột, dưỡng huyết, tăng cường tỳ vị, cải thiện tình trạng chán ăn, khó tiêu.

 Bên cạnh đó, vỏ bưởi rất giàu narigin, rutin và nhiều loại flavonoid có tác dụng chống oxy hóa mạnh, giúp giảm độ nhớt máu, ngăn ngừa hình thành các cục máu đông.

Bên cạnh đó, vỏ bưởi rất giàu narigin, rutin và nhiều loại flavonoid có tác dụng chống oxy hóa mạnh, giúp giảm độ nhớt máu, ngăn ngừa hình thành các cục máu đông.

 Trang Ifeng của Trung Quốc thông tin, chưng bưởi với đường phèn sẽ giúp nhận được lượng dưỡng chất tăng gấp đôi. Khi thực hiện, bạn dùng 2-3 múi bưởi, loại bỏ vỏ và hạt rồi chưng cùng với nước và đường phèn. Hấp cách thủy trong vòng 1 giờ đồng hồ là có thể dùng được.

Trang Ifeng của Trung Quốc thông tin, chưng bưởi với đường phèn sẽ giúp nhận được lượng dưỡng chất tăng gấp đôi. Khi thực hiện, bạn dùng 2-3 múi bưởi, loại bỏ vỏ và hạt rồi chưng cùng với nước và đường phèn. Hấp cách thủy trong vòng 1 giờ đồng hồ là có thể dùng được.

 Cam. Cam chứa nhiều tinh dầu có tác dụng giảm ho, giảm đờm rất thích hợp cho các trường hợp ho mãn tính, đau họng, khô miệng, miệng đắng...

Cam. Cam chứa nhiều tinh dầu có tác dụng giảm ho, giảm đờm rất thích hợp cho các trường hợp ho mãn tính, đau họng, khô miệng, miệng đắng...

Cam là một trong những loại quả nên nấu chín để thưởng thức. Nguyên nhân bởi so với cách ăn trực tiếp, cam nấu chín sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn. Khi thực hiện, bạn rửa sạch cam rồi ngâm nước muối loãng 20 phút. Loại bỏ phần núm rồi dùng đũa chọc vài lần vào cùi cam, rắc chút muối xung quanh rồi cho vào nồi hấp cách thủy 15 phút.

Cam là một trong những loại quả nên nấu chín để thưởng thức. Nguyên nhân bởi so với cách ăn trực tiếp, cam nấu chín sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn. Khi thực hiện, bạn rửa sạch cam rồi ngâm nước muối loãng 20 phút. Loại bỏ phần núm rồi dùng đũa chọc vài lần vào cùi cam, rắc chút muối xung quanh rồi cho vào nồi hấp cách thủy 15 phút.

Táo. Táo chứa nhiều pectin có ích trong việc loại bỏ độc tố. Táo còn nhiều chất xơ nên rất tốt cho việc cải thiện tình trạng táo bón. Dù vậy, các nhà khoa học khuyên nên nấu chín để nhận dưỡng chất gấp đôi, dễ dàng tiêu hóa.

Táo. Táo chứa nhiều pectin có ích trong việc loại bỏ độc tố. Táo còn nhiều chất xơ nên rất tốt cho việc cải thiện tình trạng táo bón. Dù vậy, các nhà khoa học khuyên nên nấu chín để nhận dưỡng chất gấp đôi, dễ dàng tiêu hóa.

 Bên cạnh đó, nấu chín táo còn làm tăng polyphenol. Đây là chất chống oxy hóa mạnh, có tác dụng bảo vệ mạch máu, ổn định huyết áp, giảm viêm.

Bên cạnh đó, nấu chín táo còn làm tăng polyphenol. Đây là chất chống oxy hóa mạnh, có tác dụng bảo vệ mạch máu, ổn định huyết áp, giảm viêm.

 Để nấu chín táo đúng cách, bạn rửa sạch táo, bỏ lõi, thái thành từng miếng nhỏ vừa ăn. Cho táo cùng chút nước vào nồi đun sôi chừng 20-30 phút. Bạn cũng có thể nêm đường phèn và đường nâu để món ăn hấp dẫn hơn.

Để nấu chín táo đúng cách, bạn rửa sạch táo, bỏ lõi, thái thành từng miếng nhỏ vừa ăn. Cho táo cùng chút nước vào nồi đun sôi chừng 20-30 phút. Bạn cũng có thể nêm đường phèn và đường nâu để món ăn hấp dẫn hơn.

 Táo gai. Táo gai được đánh giá cao để bồi dưỡng cơ thể. Nó cũng tốt cho lá lách, kích thích tiêu hóa thức ăn.

Táo gai. Táo gai được đánh giá cao để bồi dưỡng cơ thể. Nó cũng tốt cho lá lách, kích thích tiêu hóa thức ăn.

 Tuy nhiên, hàm lượng axit hữu cơ trong táo gai khá lớn, dễ gây kích ứng dạ dày khi ăn trực tiếp. Khi được nấu chín, chất kích ứng giảm mạnh trong khi lượng flavonoid có tác dụng tích cực lại tăng lên. Flavonoid đi vào cơ thể có tác dụng giúp lưu thông mạch máu, ngăn ngừa tình trạng xơ cứng động mạch.

Tuy nhiên, hàm lượng axit hữu cơ trong táo gai khá lớn, dễ gây kích ứng dạ dày khi ăn trực tiếp. Khi được nấu chín, chất kích ứng giảm mạnh trong khi lượng flavonoid có tác dụng tích cực lại tăng lên. Flavonoid đi vào cơ thể có tác dụng giúp lưu thông mạch máu, ngăn ngừa tình trạng xơ cứng động mạch.

 Để nấu chín, bạn rửa sạch táo gai, cắt bỏ lõi, kết hợp chút nước rồi cho vào nồi đun sôi 5 phút. Nếu thích vị ngọt, bạn có thể kết hợp táo gai với đường phèn.

Để nấu chín, bạn rửa sạch táo gai, cắt bỏ lõi, kết hợp chút nước rồi cho vào nồi đun sôi 5 phút. Nếu thích vị ngọt, bạn có thể kết hợp táo gai với đường phèn.

 Lê. Lê có tác dụng giữ ẩm phổi, giảm ho, dưỡng âm, thanh nhiệt, bổ khí, tiêu đờm. Dù vậy, lê có tính lạnh, người tỳ vị hư hàn ăn nhiều dễ gây rối loạn tiêu hóa. Việc nấu chín lê sẽ giúp loại bỏ tính lạnh của chúng.

Lê. Lê có tác dụng giữ ẩm phổi, giảm ho, dưỡng âm, thanh nhiệt, bổ khí, tiêu đờm. Dù vậy, lê có tính lạnh, người tỳ vị hư hàn ăn nhiều dễ gây rối loạn tiêu hóa. Việc nấu chín lê sẽ giúp loại bỏ tính lạnh của chúng.

 Khi thực hiện, bạn dùng 2 quả lê rửa sạch, cắt thành miếng vừa ăn. Cho lê cùng 100g gạo tẻ vào nồi với lượng nước thích hợp. Đun sôi hỗn hợp thành cháo lê để thưởng thức. Ảnh: Internet.

Khi thực hiện, bạn dùng 2 quả lê rửa sạch, cắt thành miếng vừa ăn. Cho lê cùng 100g gạo tẻ vào nồi với lượng nước thích hợp. Đun sôi hỗn hợp thành cháo lê để thưởng thức. Ảnh: Internet.

Mời độc giả xem video: Bật mí công dụng bắp cải đối với sức khỏe. Nguồn: Meovathuongdan.com.

Định Tâm (Theo IF)

Nguồn Vietnamdaily: http://vietnamdaily.trithuccuocsong.vn/phu-nu-gia-dinh/nhung-loai-qua-nau-chin-se-tang-duong-chat-gap-doi-113785.html