Những loài san hô quý hiếm tại Việt Nam đang có nguy cơ tuyệt chủng

Theo các nhà khoa học, với số lượng khoảng 400 loài san hô khác nhau, hệ san hô của biển Việt Nam hoàn toàn có thể sánh với những vùng san hô đa dạng nhất của thế giới.Tuy vậy, tình trạng khai thác san hô bừa bãi đã khiến nguồn tài nguyên này của Việt Nam ngày càng suy kiệt, sự tồn tại của nhiều rạn san hô đứng trước thách thức sống còn.

San hô lỗ đỉnh xù xì (Acropora aspera). Khu vực phân bố: Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô), Hải Phòng (Cát Bà, Bạch Long Vỹ), Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn), Khánh Hòa (vịnh Nha Trang, quần đảo Trường Sa), Bình Thuận (Hòn Thu), Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), Kiên Giang (An Thới).

San hô lỗ đỉnh xù xì (Acropora aspera). Khu vực phân bố: Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô), Hải Phòng (Cát Bà, Bạch Long Vỹ), Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn), Khánh Hòa (vịnh Nha Trang, quần đảo Trường Sa), Bình Thuận (Hòn Thu), Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), Kiên Giang (An Thới).

San hô lỗ đỉnh (Acropora austera). Khu vực phân bố: Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô), Hải Phòng (Bạch Long Vĩ), Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn), Khánh Hòa (vịnh Nha Trang, quần đảo Trường Sa), Ninh Thuận (đảo Hòn Thu), Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), Kiên Giang (An Thới).

San hô lỗ đỉnh (Acropora austera). Khu vực phân bố: Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô), Hải Phòng (Bạch Long Vĩ), Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn), Khánh Hòa (vịnh Nha Trang, quần đảo Trường Sa), Ninh Thuận (đảo Hòn Thu), Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), Kiên Giang (An Thới).

San hô lỗ đỉnh hạt (Acropora cerealis). Khu vực phân bố: Quảng Ninh (đảo Hạ Mai), Hải Phòng (Bạch Long Vĩ), các đảo ven bờ của các tỉnh từ Quảng Trị (Cồn Cỏ) đến Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ (Thổ Chu, Nam Du, Phú Quốc), quần đảo Trường Sa.

San hô lỗ đỉnh hạt (Acropora cerealis). Khu vực phân bố: Quảng Ninh (đảo Hạ Mai), Hải Phòng (Bạch Long Vĩ), các đảo ven bờ của các tỉnh từ Quảng Trị (Cồn Cỏ) đến Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ (Thổ Chu, Nam Du, Phú Quốc), quần đảo Trường Sa.

San hô lỗ đỉnh hoa (Acropora florida). Khu vực phân bố: Các rạn san hô từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan và quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.

San hô lỗ đỉnh hoa (Acropora florida). Khu vực phân bố: Các rạn san hô từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan và quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.

San hô lỗ đỉnh (Acropora formosa). Khu vực phân bố: Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô), Hải Phòng (Cát Bà, Bạch Long Vỹ), các tỉnh miền Trung từ Quảng Trị (Cồn Cỏ) đến Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ và quần đảo Trường Sa.

San hô lỗ đỉnh (Acropora formosa). Khu vực phân bố: Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô), Hải Phòng (Cát Bà, Bạch Long Vỹ), các tỉnh miền Trung từ Quảng Trị (Cồn Cỏ) đến Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ và quần đảo Trường Sa.

San hô lỗ đỉnh (Acropora nobilis). Khu vực phân bố: Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô), Hải Phòng (Cát Bà, Bạch Long Vỹ), các tỉnh miền Trung từ Quảng Trị (Cồn Cỏ) đến Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ và quần đảo Trường Sa.

San hô lỗ đỉnh (Acropora nobilis). Khu vực phân bố: Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô), Hải Phòng (Cát Bà, Bạch Long Vỹ), các tỉnh miền Trung từ Quảng Trị (Cồn Cỏ) đến Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ và quần đảo Trường Sa.

San hô trúc (Isis hippuris). Khu vực phân bố: Quần đảo Trường Sa.

San hô trúc (Isis hippuris). Khu vực phân bố: Quần đảo Trường Sa.

San hô cành đa mi (Pocillopora damicornis). Khu vực phân bố: Các rạn san hô từ Quảng Trị (đảo Cồn Cỏ) đến Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ (Thổ Chu, Nam Du, An Thới, Phú Quốc), quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

San hô cành đa mi (Pocillopora damicornis). Khu vực phân bố: Các rạn san hô từ Quảng Trị (đảo Cồn Cỏ) đến Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ (Thổ Chu, Nam Du, An Thới, Phú Quốc), quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

San hô cành sần sùi (Pocillopora verrucosa). Khu vực phân bố: Các rạn san hô từ Quảng Trị (đảo Cồn Cỏ) đến Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ (Thổ Chu, Nam Du, An Thới, Phú Quốc), quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

San hô cành sần sùi (Pocillopora verrucosa). Khu vực phân bố: Các rạn san hô từ Quảng Trị (đảo Cồn Cỏ) đến Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ (Thổ Chu, Nam Du, An Thới, Phú Quốc), quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

San hô khối đầu thùy (Porites lobata). Khu vực phân bố: Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô, Đảo Trần), Hải Phòng (Cát Bà, Long Châu, Bạch Long Vỹ), Thanh Hóa (Hòn Mê), Hà Tĩnh (hòn Sơn Dương), các tỉnh miền Trung từ Quảng Trị (Cồn Cỏ) đến Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ và quần đảo Trường Sa.

San hô khối đầu thùy (Porites lobata). Khu vực phân bố: Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô, Đảo Trần), Hải Phòng (Cát Bà, Long Châu, Bạch Long Vỹ), Thanh Hóa (Hòn Mê), Hà Tĩnh (hòn Sơn Dương), các tỉnh miền Trung từ Quảng Trị (Cồn Cỏ) đến Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ và quần đảo Trường Sa.

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/nhung-loai-san-ho-quy-hiem-tai-viet-nam-dang-co-nguy-co-tuyet-chung-post568781.antd