Những nàng hậu có chồng vẫn cưới được vua trong sử Việt

Trinh tiết của người phụ nữ vốn là vấn đề rất được coi trọng đặc biệt trong thời phong kiến xưa. Tuy nhiên, lịch sử đã ghi nhận nhiều trường hợp những bà hoàng khi lấy vua đều từng có chồng, có con trước đó.

Năm 1225, dưới sự dàn xếp của Thái sư Trần Thủ Độ, Trần Cảnh lấy Lý Chiêu Hoàng và được công chúa nhà Lý trao cho cả thiên hạ. Lý Chiêu Hoàng được phong thành Chiêu Thánh hoàng hậu.

Năm 1225, dưới sự dàn xếp của Thái sư Trần Thủ Độ, Trần Cảnh lấy Lý Chiêu Hoàng và được công chúa nhà Lý trao cho cả thiên hạ. Lý Chiêu Hoàng được phong thành Chiêu Thánh hoàng hậu.

 Năm 1237, lấy lý do Chiêu Thánh chưa có con, Trần Thủ Độ đã ép Trần Thái Tông phế truất hoàng hậu họ Lý để lấy chị dâu là Lý Thuận Thiên hiện đang mang thai 3 tháng con của anh trai mình Trần Liễu.

Năm 1237, lấy lý do Chiêu Thánh chưa có con, Trần Thủ Độ đã ép Trần Thái Tông phế truất hoàng hậu họ Lý để lấy chị dâu là Lý Thuận Thiên hiện đang mang thai 3 tháng con của anh trai mình Trần Liễu.

 Trần Liễu không phục nên đã dấy quân làm loạn ở sông Cái. Trần Thái Tông xấu hổ bỏ lên núi Yên Tử song sau đó đành trở về thành trước sự cứng rắn của Trần Thủ Độ. Trần Liễu xin hàng, được đền cho đất đai.

Trần Liễu không phục nên đã dấy quân làm loạn ở sông Cái. Trần Thái Tông xấu hổ bỏ lên núi Yên Tử song sau đó đành trở về thành trước sự cứng rắn của Trần Thủ Độ. Trần Liễu xin hàng, được đền cho đất đai.

 Trần Quốc Khang, người con đầu do Thuận Thiên hoàng hậu sinh rakhông được lập làm thái tử. Không chỉ lấy chị dâu làm vợ, phong Hoàng hậu mà vua Trần Thái Tông còn đem vợ mình là Chiêu Thánh gả cho một vị tướng có công.

Trần Quốc Khang, người con đầu do Thuận Thiên hoàng hậu sinh rakhông được lập làm thái tử. Không chỉ lấy chị dâu làm vợ, phong Hoàng hậu mà vua Trần Thái Tông còn đem vợ mình là Chiêu Thánh gả cho một vị tướng có công.

 Người phụ nữ đặc biệt đó chính là Trịnh Thị Ngọc Trúc, cháu gái chúa Nguyễn Hoàng. Bà từng được gả cho Cường quận công Lê Trụ, bác họ của vua Lê Thần Tông và có với nhau được hai mặt con.

Người phụ nữ đặc biệt đó chính là Trịnh Thị Ngọc Trúc, cháu gái chúa Nguyễn Hoàng. Bà từng được gả cho Cường quận công Lê Trụ, bác họ của vua Lê Thần Tông và có với nhau được hai mặt con.

 Năm 1630, chúa Trịnh Tráng đem gả bà cho Lê Thần Tông. Lê Thần Tông khi đó kém vợtới 13 tuổi, còn Trịnh Thị Ngọc Trúc được tấn phong làm Hoàng hậu khi đã 36 tuổi.

Năm 1630, chúa Trịnh Tráng đem gả bà cho Lê Thần Tông. Lê Thần Tông khi đó kém vợtới 13 tuổi, còn Trịnh Thị Ngọc Trúc được tấn phong làm Hoàng hậu khi đã 36 tuổi.

 Tuy nhiên, cuộc hôn nhân chênh lệch này sau đó đã không đơm hoa kết trái. Bà Ngọc Trúc không sinh được cho vua người con nào.

Tuy nhiên, cuộc hôn nhân chênh lệch này sau đó đã không đơm hoa kết trái. Bà Ngọc Trúc không sinh được cho vua người con nào.

 Các nhà nghiên cứu sử học đời sau từng có bình luận: “Vua với nhà chúa vui vẻ hòa hợp một nhà, dồi dào phong thái thuần hậu hòa mục; ung dung rủ áo chắp tay mà hưởng lộc trời. Thế chẳng tốt đẹp sao!”.

Các nhà nghiên cứu sử học đời sau từng có bình luận: “Vua với nhà chúa vui vẻ hòa hợp một nhà, dồi dào phong thái thuần hậu hòa mục; ung dung rủ áo chắp tay mà hưởng lộc trời. Thế chẳng tốt đẹp sao!”.

 Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, vua Đinh Tiên Hoàng luôn đặt nặng việc khống chế tầm ảnh hưởng của các sứ quân và hậu duệ của họ.

Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, vua Đinh Tiên Hoàng luôn đặt nặng việc khống chế tầm ảnh hưởng của các sứ quân và hậu duệ của họ.

 Ngô Nhật Khánh là 1 trong 12 sứ quân từng bị dẹp loạn.Sau khi Ngô Nhật Khánh đem quân về hàng thì được Đinh Tiên Hoàng gả cho con gái là công chúa Phất Kim.

Ngô Nhật Khánh là 1 trong 12 sứ quân từng bị dẹp loạn.Sau khi Ngô Nhật Khánh đem quân về hàng thì được Đinh Tiên Hoàng gả cho con gái là công chúa Phất Kim.

 Tuy nhiên, Ngô Nhật Khánh còn bị đặt vào những mối quan hệ vô cùng ràng buộc khi sau đó, vua Đinh Tiên Hoàng cho con trai mình lấy em gái Nhật Khánh. Chính Đinh Tiên Hoàng cũng bất chấp để thành hôn với mẹ Ngô Nhật Khánh.

Tuy nhiên, Ngô Nhật Khánh còn bị đặt vào những mối quan hệ vô cùng ràng buộc khi sau đó, vua Đinh Tiên Hoàng cho con trai mình lấy em gái Nhật Khánh. Chính Đinh Tiên Hoàng cũng bất chấp để thành hôn với mẹ Ngô Nhật Khánh.

 Ngô Nhật Khánh trong lòng vẫn nuôi chí phục thù, mong dựng lại cơ đồ nhà Ngô. Ông tìm mọi cách để chống lại vua Đinh, liên hệ với vua Chiêm Thành để mưu đồ phản nghịch song lại bị chết đuối trong một cuộc hành quân.

Ngô Nhật Khánh trong lòng vẫn nuôi chí phục thù, mong dựng lại cơ đồ nhà Ngô. Ông tìm mọi cách để chống lại vua Đinh, liên hệ với vua Chiêm Thành để mưu đồ phản nghịch song lại bị chết đuối trong một cuộc hành quân.

 Sử cũ không ghi rõ mẹ của Ngô Nhật Khánh tên là gì, chỉ ghi là Ngô phu nhân. Bà sau đó được tiến phong làm Hoàng Hậu thứ 5 của vua. Sau này, cái chết của con trai khiến bà không còn lòng dạ nào nên đã rời bỏ cung để quy y cửa Phật.

Sử cũ không ghi rõ mẹ của Ngô Nhật Khánh tên là gì, chỉ ghi là Ngô phu nhân. Bà sau đó được tiến phong làm Hoàng Hậu thứ 5 của vua. Sau này, cái chết của con trai khiến bà không còn lòng dạ nào nên đã rời bỏ cung để quy y cửa Phật.

 Theo nhiều ghi chép,bà đã lập một ngôi chùa ở ngoại thành Hoa Lư có tên là Đàm Lư (dân gian hay gọi là chùa Bà Ngô) để tu hành. Nay ngôi chùa này nằm ở xã Trường Yên, Hoa Lư, Ninh Bình.

Theo nhiều ghi chép,bà đã lập một ngôi chùa ở ngoại thành Hoa Lư có tên là Đàm Lư (dân gian hay gọi là chùa Bà Ngô) để tu hành. Nay ngôi chùa này nằm ở xã Trường Yên, Hoa Lư, Ninh Bình.

 Dương Vân Nga là vợ của vua Đinh Tiên Hoàng và là mẹ của hoàng tử Đinh Toàn. Sau khi Đinh Tiên Hoàng bị giết hại, Đinh Toàn được tôn lên làm vua khi mới 6 tuổi, Dương Vân Nga được tôn lên làm Hoàng Thái hậu.

Dương Vân Nga là vợ của vua Đinh Tiên Hoàng và là mẹ của hoàng tử Đinh Toàn. Sau khi Đinh Tiên Hoàng bị giết hại, Đinh Toàn được tôn lên làm vua khi mới 6 tuổi, Dương Vân Nga được tôn lên làm Hoàng Thái hậu.

 Sau khi Lê Hoàn dẹp loạn cuộc chống đối của Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Phạm Hạp, Thái hậu Dương Vân Nga cùng các đại tướng đều đồng thuận tôn Lê Hoàn lên làm vua, lấy niên hiệu là Lê Đại Hành.

Sau khi Lê Hoàn dẹp loạn cuộc chống đối của Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Phạm Hạp, Thái hậu Dương Vân Nga cùng các đại tướng đều đồng thuận tôn Lê Hoàn lên làm vua, lấy niên hiệu là Lê Đại Hành.

 Hai năm sau, Lê Hoàn lập Dương Thái hậu làm Đại Thắng Minh hoàng hậu. Về việc lập hậu này, các nhà sử học phong kiến sau đó vẫn còn nhiều đánh giá ác cảm. (*) Bài sử dụng ảnh minh họa.

Hai năm sau, Lê Hoàn lập Dương Thái hậu làm Đại Thắng Minh hoàng hậu. Về việc lập hậu này, các nhà sử học phong kiến sau đó vẫn còn nhiều đánh giá ác cảm. (*) Bài sử dụng ảnh minh họa.

Theo Trương Thi/Khám phá

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/nhung-nang-hau-co-chong-van-cuoi-duoc-vua-trong-su-viet-1390724.html