Những sinh vật kinh dị nhất dưới ống kính hiển vi

Hình ảnh dưới kính hiển vi của các sinh vật kinh dị sau đây sẽ cho chúng ta cái nhìn đáng kinh ngạc về một thế giới vô hình không thể nhìn bằng mắt thường.

Chuồn chuồn Pyrrhosoma nymphula có hai con mắt khổng lồ giúp chúng có tầm nhìn xa để phát hiện con mồi, lẫn trốn kẻ thù và những tình địch chuồn chuồn khác.

Chuồn chuồn Pyrrhosoma nymphula có hai con mắt khổng lồ giúp chúng có tầm nhìn xa để phát hiện con mồi, lẫn trốn kẻ thù và những tình địch chuồn chuồn khác.

Bọ đuôi bật: Sinh vật kinh dị này được ví như hóa thạch sống có phần phụ miệng nằm trong nên không được công nhận là côn trùng dù được gọi là bọ.

Bọ đuôi bật: Sinh vật kinh dị này được ví như hóa thạch sống có phần phụ miệng nằm trong nên không được công nhận là côn trùng dù được gọi là bọ.

Ấu trùng Dytiscidae có khuôn mặt với bốn mắt thật trông giống những người ngoài hành tinh nhưng lại kết thúc số phận bằng miếng mồi cho nòng nọc.

Ấu trùng Dytiscidae có khuôn mặt với bốn mắt thật trông giống những người ngoài hành tinh nhưng lại kết thúc số phận bằng miếng mồi cho nòng nọc.

Baetis là một loài trong bộ Cánh phù du - là nhóm côn trùng mà giai đoạn ấu trùng chúng chỉ sống trong nước sạch và thở bằng mang.

Baetis là một loài trong bộ Cánh phù du - là nhóm côn trùng mà giai đoạn ấu trùng chúng chỉ sống trong nước sạch và thở bằng mang.

Muỗi vằn là loài gieo rắc các căn bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết Dengue, dịch Chikungunya và virus Zika. Tuy nhiên khi còn là ấu trùng, chúng chỉ ăn tảo và các vi sinh vật.

Muỗi vằn là loài gieo rắc các căn bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết Dengue, dịch Chikungunya và virus Zika. Tuy nhiên khi còn là ấu trùng, chúng chỉ ăn tảo và các vi sinh vật.

Loài sâu Polyommatus icarus dành suốt vòng đời của nó để ăn trước khi trở thành chú bướm xanh xinh đẹp.

Loài sâu Polyommatus icarus dành suốt vòng đời của nó để ăn trước khi trở thành chú bướm xanh xinh đẹp.

Bọ chét hút máu người bằng cách đưa một cái vòi dài vào trong mao mạch. Chất chống đông trong nước bọt của chúng ngăn chặn quá trình đông máu. Loài này là có nguồn gốc ở Nam Mỹ, nơi vật chủ ban đầu của nó có thể là chuột lang hoặc peccary.

Bọ chét hút máu người bằng cách đưa một cái vòi dài vào trong mao mạch. Chất chống đông trong nước bọt của chúng ngăn chặn quá trình đông máu. Loài này là có nguồn gốc ở Nam Mỹ, nơi vật chủ ban đầu của nó có thể là chuột lang hoặc peccary.

Chấy xứng đáng là sinh vật cứng đầu nhất quả đất khi hút máu. Chúng bám chặt vào da đầu nhờ những “cánh tay mạnh mẽ” đầy gai móc dính nhớp nháp.

Chấy xứng đáng là sinh vật cứng đầu nhất quả đất khi hút máu. Chúng bám chặt vào da đầu nhờ những “cánh tay mạnh mẽ” đầy gai móc dính nhớp nháp.

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/nhung-sinh-vat-kinh-di-nhat-duoi-ong-kinh-hien-vi-post582786.antd