Là căn bệnh 'đô thị', đâu là khó khăn trong phòng chống sốt xuất huyết?

Bệnh sốt xuất huyết được dự báo sẽ ngày càng tăng bởi theo các chuyên gia, sốt xuất huyết là bệnh 'đô thị'. Đô thị càng phát triển thì sốt xuất huyết càng mở rộng.

Đắk Nông bùng phát sốt xuất huyết, ổ loăng quăng trong bình nước quạt điều hòa

Bệnh sốt xuất huyết đang bùng phát tại tỉnh Đắk Nông với gần 500 ca mắc. Theo điều tra giám sát của ngành y tế, loăng quoăng phát triển cả trong những dụng cụ không ngờ tới như bình chứa nước của quạt điều hòa, khiến sốt xuất huyết bùng phát từ giữa cao điểm nắng nóng

Nguy cơ sốt xuất huyết ở TP.HCM khi mùa mưa đến

Trong lần giám sát thực tế gần đây, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM đã phát hiện 2 điểm có nguy cơ phát hiện loăng quăng - yếu tố lây bệnh sốt xuất huyết.

Không chủ quan với sốt xuất huyết

Mùa mưa đã bắt đầu tại khu vực phía Nam, dự báo số ca mắc sẽ có xu hướng gia tăng từ tháng 5 đến tháng 11, vì vậy, công tác chủ động triển khai các biện pháp phòng chống sốt xuất huyết (SXH) ngay từ đầu mùa dịch là rất quan trọng.

Lý do TP.HCM có số ca sốt xuất huyết cao nhất cả nước

Nhiều năm gần đây, TP.HCM là một trong những địa phương có số ca mắc sốt xuất huyết cao nhất cả nước.

Tp.HCM: Triển khai các hoạt động phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết

Tp.HCM triển khai các hoạt động truyền thông, kiểm soát điểm nguy cơ gây dịch bệnh sốt xuất huyết với chủ đề 'Tìm và loại bỏ nơi muỗi vằn đẻ trứng'.

Vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết dengue sắp lưu hành tại Việt Nam

Ngày 15-5, Bộ Y tế chính thức cấp phép lưu hành tại Việt Nam loại vaccine Qdenga phòng bệnh sốt xuất huyết (SXH). Đây là vaccine phòng SXH đầu tiên được cấp phép lưu hành tại Việt Nam, được xem là 'vũ khí' mới trong công tác phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm này. Tuy nhiên, theo TS-BS TRẦN MINH HÒA, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đồng Nai, dù có vaccine phòng bệnh SXH nhưng người dân không nên chủ quan.

Hết sốt chưa chắc đã khỏi sốt xuất huyết

Mọi người không nên chủ quan với triệu chứng hết sốt khi mắc bệnh sốt xuất huyết vì đây có thể là giai đoạn bệnh dễ trở nặng nhất.

Phòng, chống sốt xuất huyết: Vaccine chưa phải là vũ khí tối thượng

Mới đây, Bộ Y tế đã chính thức cấp phép lưu hành vaccine Qdenga – vaccine sốt xuất huyết đầu tiên tại Việt Nam. Các chuyên gia đánh giá, đây là tín hiệu đáng mừng trong công tác phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết tại nước ta.

Số ca mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue có chiều hướng tăng

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bật tật tỉnh (CDC) Hà Nam, số ca mắc sốt xuất huyết Dengue trên địa bàn tỉnh từ đầu năm đến nay tăng hơn so với cùng kỳ năm 2023. Mặc dù những tháng đầu năm không phải là thời điểm dịch bệnh phát triển mạnh, nhưng theo ghi nhận ở các huyện, thị, thành phố, sốt xuất huyết vẫn rải rác xuất hiện ở các địa bàn. Công tác phòng chống dịch bệnh tiếp tục được tăng cường.

Tổ chức Chiến dịch diệt lăng quăng và vệ sinh môi trường

Nhằm chủ động thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD), UBND tỉnh Long An ban hành Kế hoạch tổ chức Chiến dịch diệt lăng quăng và vệ sinh môi trường, hưởng ứng Ngày ASEAN phòng, chống dịch bệnh SXHD trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Hai bệnh truyền nhiễm đang gia tăng ở TP.HCM

So với trung bình 4 tuần trước, số ca mắc tay chân miệng tại TP.HCM trong tuần 20 tăng tới 51%.

Vào 'mùa' bệnh sốt xuất huyết

Mùa mưa năm nay đã bắt đầu bằng những cơn mưa lớn với tần suất khá dày. Mưa xuống giúp thời tiết mát mẻ hơn nhưng là điều kiện thuận lợi để muỗi sinh sôi, phát triển, bệnh sốt xuất huyết (SXH) gia tăng.

Từ tháng 9/2024, vắc-xin ngừa sốt xuất huyết sẽ lưu hành tại Việt Nam

Dự kiến vắc-xin sốt xuất huyết vừa được Bộ Y tế phê duyệt sẽ có mặt tại một số trung tâm tiêm chủng trong nước, bắt đầu từ tháng 9/2024.

Hà Nội: Dịch sốt xuất huyết 'nóng' trở lại

Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần (từ ngày 10 đến 17/5), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 41 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 16 ca so với tuần trước đó). Đây là tuần thứ 2 liên tiếp, số ca mắc sốt xuất huyết tăng.

Việt Nam lần đầu tiên cấp phép vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết

Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa ban hành Quyết định 308/QĐ-QLD cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm. Đáng lưu ý, lần đầu tiên có vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết được cấp phép.

Vắc xin phòng sốt xuất huyết được đưa vào chương trình tiêm chủng dịch vụ

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa phê duyệt lưu hành 3 loại vắc xin Shingrix ngừa zona thần kinh, Qdenga phòng sốt xuất huyết, Pneumovax 23 ngăn phế cầu khuẩn. Trong đó, vắc xin phòng sốt xuất huyết có ý nghĩa quan trọng, nhận được sự quan tâm của người dân.

Phòng bệnh sốt xuất huyết bằng vắc-xin

Một người có thể mắc sốt xuất huyết 4 lần trong đời với mỗi lần một chủng virus khác nhau và lần sau sẽ có nguy cơ nặng hơn lần trước

Khi nào người dân được tiêm vaccine phòng sốt xuất huyết?

Vaccine ngừa sốt xuất huyết do Takeda sản xuất (vaccine Qdenga) vừa được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam được chỉ định tiêm cho người dân từ 4 tuổi trở lên mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.

Vaccine sốt xuất huyết dự kiến sẽ có mặt ở Việt Nam vào tháng 9/2024

Vaccine Qdenga được đánh giá là 'vũ khí' giúp tăng hiệu quả phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết và dự kiến sẽ có mặt tại một số trung tâm tiêm chủng trong nước bắt đầu từ tháng 9/2024.

Số ca mắc sốt xuất huyết tăng nhanh tại phố núi Bảo Lộc

Ngày 17/5, Trung tâm Y tế thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) cho biết, Trung tâm khẩn trương thực hiện biện pháp xử lý và kiến nghị các đơn vị triển khai công tác phòng, chống sốt xuất huyết đang bùng phát trên địa bàn.

Cấp phép lưu hành vaccine sốt xuất huyết ở Việt Nam

Vaccine sốt xuất huyết sử dụng cho người từ 4 tuổi trở lên, bất kể đã hoặc chưa từng mắc bệnh. Đây là vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.

Cấp phép cho vaccine sốt xuất huyết đầu tiên, Việt Nam có khả năng ngăn chặn dịch bệnh này

Việt Nam vừa cấp phép cho vaccine sốt xuất huyết đầu tiên dành cho người từ 4 tuổi trở lên mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.

Lần đầu tiên có vaccine sốt xuất huyết tại Việt Nam: Không cần phải xét nghiệm trước khi tiêm

Vaccine sốt xuất huyết do Tập đoàn Dược phẩm Takeda Pharmaceuticals ('Takeda') sản xuất đã chính thức được Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cấp phép lưu hành và sử dụng trong phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết cho người dân từ 4 tuổi trở lên.

Việt Nam lần đầu cấp phép lưu hành vaccine phòng sốt xuất huyết

Đây là vaccine phòng sốt xuất huyết đầu tiên được phê duyệt tại Việt Nam từ trước tới nay. Vaccine do Nhật Bản sản xuất...

Vaccine phòng sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa cấp phép cho 40 vaccine, sinh phẩm y tế, trong đó có vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất. Đây là vaccine phòng sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.

Bộ Y tế cấp phép vắc-xin phòng sốt xuất huyết

Cục Quản lý Dược cấp phép cho 40 vắc-xin, sinh phẩm y tế, trong đó có vắc-xin sốt xuất huyết do Takeda sản xuất.

Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa cấp phép vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất, loại vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam cho cá nhân mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.

Bộ Y tế chính thức cấp phép lưu hành vắc-xin phòng sốt xuất huyết tại Việt Nam

Bộ Y tế vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vắc-xin, sinh phẩm, trong đó, có vắc-xin phòng bệnh sốt xuất huyết.

Vaccine phòng sốt xuất huyết chính thức được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Trong quyết định do TS Vũ Tuấn Cường - Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa ký ban hành, Cục Quản lý Dược cấp phép cho 40 vaccine, sinh phẩm y tế, trong đó có vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất. Đây là vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.

Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa cấp phép vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất, loại vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam cho cá nhân mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.

Việt Nam sắp có vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết

Bộ Y tế vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm, trong đó có các vaccine mới được đặc biệt chờ đợi là vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, zona thần kinh và phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới.

Tăng tiểu cầu có nguy hiểm không?

Tiểu cầu được hình thành trong tủy xương cùng với các loại tế bào máu khác. Bệnh tăng tiểu cầu (hay bệnh đa tiểu cầu) là tình trạng tăng số lượng tiểu cầu trong máu vượt quá mức cho phép.

Nâng cao ý thức phòng, chống sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch. Hiện tại vẫn chưa có vắc xin và biện pháp điều trị đặc hiệu bệnh SXH. Vì vậy, người dân cần chủ động nâng cao ý thức để phòng tránh mắc bệnh.

Sốt xuất huyết không được uống nước dừa?

Nhiều người cho rằng khi sốt xuất huyết không nên uống nước dừa vì không có tác dụng bù nước và khó nhận biết biến chứng

Cảnh giác với các bệnh truyền nhiễm

Thời tiết nắng nóng tiếp tục kéo dài là điều kiện thuận lợi cho một số bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng, sốt xuất huyết bùng phát. Các chuyên gia khuyến cáo người dân cần chủ động phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời để đảm bảo an toàn bản thân và trẻ em.

Cả nước ghi nhận hơn 16.000 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết

Các chuyên gia nhận định rằng sốt xuất huyết không còn là bệnh phát triển theo chu kỳ mà năm nào cũng có số ca mắc cao do biến đổi khí hậu, môi trường và đặc điểm dân cư.

Sốt mò ở người bệnh đái tháo đường: Cẩn thận với biến chứng nguy hiểm

Sốt mò có mặt ở hầu hết 24 tỉnh thành phía Bắc (chưa kể phía Nam), chiếm 38,51% số bệnh nhân sốt nhập viện, không rõ căn nguyên. Trong đó có khoảng 31,8% bệnh nhân Sốt mò không rõ nốt loét đặc trưng.

Cụ bà sốt cao, nguy kịch vì căn bệnh có những biến chứng hết sức nguy hiểm

Bệnh nhân vào Bệnh viện Nội tiết Trung ương với triệu chứng mệt mỏi, nhiễm trùng, mất nước, sốt cao liên tục 38-39,5 độ C và có những vết loét ở vùng cẳng tay. Kết quả bất ngờ khi cho thấy bệnh nhân bị bệnh Sốt mò.

Cụ bà nguy kịch sau cơn sốt cao, rét run, nguyên nhân chỉ từ một vết đốt

Trước khi vào viện, bệnh nhân bỗng có dấu hiệu sốt cao liên tục kèm cơn rét run, nhiệt độ cao nhất là 39 độ C kèm đau đầu, đau mỏi toàn thân.

Số ca sốt xuất huyết giảm nhưng người dân không nên chủ quan

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 16.887 ca mắc sốt xuất huyết, giảm 1,6 lần so với cùng kỳ năm 2023; có 1 ca tử vong, giảm 5 ca.

Vì sao sốt xuất huyết không còn phát triển theo chu kỳ?

Các chuyên gia nhận định sốt xuất huyết không còn là bệnh phát triển theo chu kỳ, theo mùa, mà năm nào cũng có số mắc cao do biến đổi khí hậu, môi trường và đặc điểm dân cư

Cẩn trọng khi sốt mò dễ nhầm lẫn với các bệnh truyền nhiễm khác

Vừa qua, Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nội tiết Trung ương tiếp nhận nữ bệnh nhân L.T.Q, (71 tuổi, ở Hưng Yên) nhập viện với chẩn đoán sốt mò, hạ natri máu, suy giáp sau phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ do ung thư tuyến giáp thể nhú, viêm gan theo dõi do thuốc.

Dịch sốt xuất huyết đã giảm 1,6 lần so cùng kỳ năm 2023

Theo thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 16.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 1 ca tử vong.

Cả nước ghi nhận hơn 16.000 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết

Các chuyên gia nhận định rằng sốt xuất huyết không còn là bệnh phát triển theo chu kỳ mà năm nào cũng có số ca mắc cao do biến đổi khí hậu, môi trường và đặc điểm dân cư.

Đã ghi nhận hơn 16.800 ca mắc sốt xuất huyết, dịch giảm nhưng không chủ quan

Đến nay, cả nước ghi nhận hơn 16.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 1 trường hợp tử vong. Sốt xuất huyết có thể diễn biến đột ngột gây nhiều biến chứng đặc biệt nguy hiểm, thậm chí tử vong, thời gian phục hồi lâu.

Phú Hòa: Đẩy mạnh phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết

UBND huyện Phú Hòa vừa yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai các biện pháp phòng, chống nhằm ngăn chặn sự gia tăng, bùng phát của dịch bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn huyện.