Những thủ tục mai táng người chết lạ lùng nhất thế giới

Ngoài phương thức chôn cất thông thường thì có rất nhiều cách lạ lùng mà lần đầu tiên bạn biết đến.

Ngâm xác chết xuống bùn

 Có thể rất nhiều lữ hành đã phải bỏ mạng khi tình cờ băng qua những đầm lầy tối tăm ở miền nam châu Âu, tuy nhiên, có một số cá thể, đặc biệt vào thời kỳ trung cổ, đã được cố tình chôn một cách cẩn thận ở những đầm lầy này. Một lớp chất hóa học trong vũng lầy có thể bào quản được cơ thể khá tốt, chính vì vậy, các nhà khảo cổ không gặp nhiều khó khắn khi nghiên cứu những cơ thể được ngâm bùn này.

Có thể rất nhiều lữ hành đã phải bỏ mạng khi tình cờ băng qua những đầm lầy tối tăm ở miền nam châu Âu, tuy nhiên, có một số cá thể, đặc biệt vào thời kỳ trung cổ, đã được cố tình chôn một cách cẩn thận ở những đầm lầy này. Một lớp chất hóa học trong vũng lầy có thể bào quản được cơ thể khá tốt, chính vì vậy, các nhà khảo cổ không gặp nhiều khó khắn khi nghiên cứu những cơ thể được ngâm bùn này.

An táng trên cây

 Nhiều bộ tộc ở một số vùng trên thế giới tin rằng cách tốt nhất để táng người chết là đưa họ lên cao thay vì chôn xuống đất. Những bộ tộc ở Úc, Columbia thuộc Anh, vùng tây Nam Mỹ và Siberia nổi tiếng với thủ tục táng người chết trên cây này, trong đó, cơ thể được bọc trong vải, móc lên cây và tự phân hủy.

Nhiều bộ tộc ở một số vùng trên thế giới tin rằng cách tốt nhất để táng người chết là đưa họ lên cao thay vì chôn xuống đất. Những bộ tộc ở Úc, Columbia thuộc Anh, vùng tây Nam Mỹ và Siberia nổi tiếng với thủ tục táng người chết trên cây này, trong đó, cơ thể được bọc trong vải, móc lên cây và tự phân hủy.

An táng trên trời

 Ở Tây Tạng, người ta không chôn cất người thân dưới đất, thay vì đó, họ đưa các xác chết lên đỉnh núi và để xác cho kền kền ăn. Thậm chí, nhiều thi hài còn được tẩm với bột mì và sữa để có “vị ngon hơn”, và như vậy tất cả những gì của xác chết sẽ biến mất khỏi trái đất này một cách vĩnh viễn.

Ở Tây Tạng, người ta không chôn cất người thân dưới đất, thay vì đó, họ đưa các xác chết lên đỉnh núi và để xác cho kền kền ăn. Thậm chí, nhiều thi hài còn được tẩm với bột mì và sữa để có “vị ngon hơn”, và như vậy tất cả những gì của xác chết sẽ biến mất khỏi trái đất này một cách vĩnh viễn.

Mai táng trong hang

 100.000 năm trước, trước khi chôn người chết, những người Neanderthal (tộc người đã tuyệt chủng, rất giống với người hiện đại) thường để thi hài vào phía sâu của các hang động ở châu Âu và Trung Đông. Một số nhà khảo cổ cho rằng, đối với người Neanderthal, những hốc tối tăm kín đáo của hang động là nơi tốt nhất để đưa người chết vào thế giới bên kia.

100.000 năm trước, trước khi chôn người chết, những người Neanderthal (tộc người đã tuyệt chủng, rất giống với người hiện đại) thường để thi hài vào phía sâu của các hang động ở châu Âu và Trung Đông. Một số nhà khảo cổ cho rằng, đối với người Neanderthal, những hốc tối tăm kín đáo của hang động là nơi tốt nhất để đưa người chết vào thế giới bên kia.

Đóng băng xác chết

Dường như mọi người đều đã nghe nói đến câu chuyện Walt Disney, nhà sản xuất phim nổi tiếng, đã đi tìm sự bất tử bằng cách đóng băng xác chết của mình. Dù câu chuyện đó chỉ là truyền thuyết trong vùng, nhưng khoa học đóng băng là điều hoàn toàn có thật, và bây giờ việc đóng băng các xác chết đã trở thành hợp pháp. Sau khi chết, thi hài được ngâm trong chất Nitơ lỏng để tránh sự phân hủy cho đến y học tương lai có thể “cứu sống” được các thi hài đó. Trong suốt khoảng thời gian đó, xác chết sẽ bị đóng băng hoàn toàn.

Dường như mọi người đều đã nghe nói đến câu chuyện Walt Disney, nhà sản xuất phim nổi tiếng, đã đi tìm sự bất tử bằng cách đóng băng xác chết của mình. Dù câu chuyện đó chỉ là truyền thuyết trong vùng, nhưng khoa học đóng băng là điều hoàn toàn có thật, và bây giờ việc đóng băng các xác chết đã trở thành hợp pháp. Sau khi chết, thi hài được ngâm trong chất Nitơ lỏng để tránh sự phân hủy cho đến y học tương lai có thể “cứu sống” được các thi hài đó. Trong suốt khoảng thời gian đó, xác chết sẽ bị đóng băng hoàn toàn.

Đốt xác

 Hoàn toàn trái ngược với các lễ tang ảm đạm ở phương tây, "những bữa tiệc hỏa thiêu” của người Bali lại có không khí của mùa lễ hội. Trong thủ tục chôn cất người chết này, xe diễu hành sẽ đi dọc xuống cách đường phố trong vùng, mang theo thi thể người chết đến trường hỏa thiêu, tại đây xác chết sẽ được cho vào hình nộm của một con bò đực, và sau đó mới bắt đầu đốt xác.

Hoàn toàn trái ngược với các lễ tang ảm đạm ở phương tây, "những bữa tiệc hỏa thiêu” của người Bali lại có không khí của mùa lễ hội. Trong thủ tục chôn cất người chết này, xe diễu hành sẽ đi dọc xuống cách đường phố trong vùng, mang theo thi thể người chết đến trường hỏa thiêu, tại đây xác chết sẽ được cho vào hình nộm của một con bò đực, và sau đó mới bắt đầu đốt xác.

Ướp xác công nghệ Plastination

 Plastination là công nghệ ướp xác được phát triển bởi một nhà khoa học người Đức, Gunther von Hagens. Có hẳn các tour triển lãm “Thế giới thi hài” nổi tiếng tại nhiều bảo tàng trên khắp thế giới của nhà khoa học này. Kỹ thuật bảo quản xác chết của ông khá gây tranh cãi: cơ thể được chia ra làm nhiều phần và ướp trong một chất lỏng làm cứng, và đôi lúc còn được sử dụng với mục đích "giáo dục".

Plastination là công nghệ ướp xác được phát triển bởi một nhà khoa học người Đức, Gunther von Hagens. Có hẳn các tour triển lãm “Thế giới thi hài” nổi tiếng tại nhiều bảo tàng trên khắp thế giới của nhà khoa học này. Kỹ thuật bảo quản xác chết của ông khá gây tranh cãi: cơ thể được chia ra làm nhiều phần và ướp trong một chất lỏng làm cứng, và đôi lúc còn được sử dụng với mục đích "giáo dục".

Theo Tuệ Linh/Ngày nay

Nguồn Doanh Nghiệp: http://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/nhung-thu-tuc-mai-tang-nguoi-chet-la-lung-nhat-the-gioi/20210328042521696