Pháo cao tốc 20mm Phalanx của Mỹ nhanh tới mức nào?

Hệ thống vũ khí đánh gần (CIWS) Phalanx là hệ thống phòng thủ tầm cực gần, được coi là 'phòng tuyến cuối cùng' trước các loại vũ khí có điều khiển tư

 Được đưa vào sử dụng từ năm 1980, cho tới nay hệ thống pháo siêu tốc tầm ngắn Phalanx vẫn là một loại khí tài không thể thiếu trên các tàu chiến Mỹ.

Được đưa vào sử dụng từ năm 1980, cho tới nay hệ thống pháo siêu tốc tầm ngắn Phalanx vẫn là một loại khí tài không thể thiếu trên các tàu chiến Mỹ.

Hệ thống CIWS này được coi là "phòng tuyết cuối cùng" nhằm bảo vệ các tàu chiến này khi các hệ thống phòng thủ khác không thể ngăn chặn đòn tấn công.

Hệ thống CIWS này được coi là "phòng tuyết cuối cùng" nhằm bảo vệ các tàu chiến này khi các hệ thống phòng thủ khác không thể ngăn chặn đòn tấn công.

 Phalanx có khả năng đánh chặn nhiều loại mục tiêu, bao gồm tên lửa hành trình, tên lửa chống hạm hoặc đạn pháo phản lực.

Phalanx có khả năng đánh chặn nhiều loại mục tiêu, bao gồm tên lửa hành trình, tên lửa chống hạm hoặc đạn pháo phản lực.

Nó có cấu tạo đơn giản nhưng rất hiệu quả, với phần radar tìm kiếm mục tiêu được gắn trên cùng, phần thân trụ là radar bám bắt mục tiêu.

Nó có cấu tạo đơn giản nhưng rất hiệu quả, với phần radar tìm kiếm mục tiêu được gắn trên cùng, phần thân trụ là radar bám bắt mục tiêu.

Pháo Phalanx được trang bị hệ thống nòng lên đạn bằng điện, hạn chế hoàn toàn độ giật khi khai hỏa/

Pháo Phalanx được trang bị hệ thống nòng lên đạn bằng điện, hạn chế hoàn toàn độ giật khi khai hỏa/

 Với tốc độ khai hỏa lên tới 4.500 viên đạn/phút, nên âm thanh khai hỏa của Phalanx chỉ phát ra tiếng "zẹt" đặc trưng, do không thể nghe thấy tiếng đạn phóng khỏi súng sáu nòng.

Với tốc độ khai hỏa lên tới 4.500 viên đạn/phút, nên âm thanh khai hỏa của Phalanx chỉ phát ra tiếng "zẹt" đặc trưng, do không thể nghe thấy tiếng đạn phóng khỏi súng sáu nòng.

Pháo Phalanx được trang bị băng đạn có vỏn vẹn 1.550 viên. So với tốc độ bắn tối đa, hệ thống này chỉ có thể khai hỏa...15 giây trước khi phải nạp đạn.

Pháo Phalanx được trang bị băng đạn có vỏn vẹn 1.550 viên. So với tốc độ bắn tối đa, hệ thống này chỉ có thể khai hỏa...15 giây trước khi phải nạp đạn.

 Hệ thống này có thể hoạt động hoàn toàn tự động từ khâu phát hiện tới bám đuổi mục tiêu, và chỉ cần 1 người giám sát vận hành.

Hệ thống này có thể hoạt động hoàn toàn tự động từ khâu phát hiện tới bám đuổi mục tiêu, và chỉ cần 1 người giám sát vận hành.

 Nhược điểm lớn nhất của Phalanx là cần được kết nối với hệ thống điện để sử dụng. Nếu xảy ra tình huống mất điện, hệ thống này sẽ không thể hoạt động.

Nhược điểm lớn nhất của Phalanx là cần được kết nối với hệ thống điện để sử dụng. Nếu xảy ra tình huống mất điện, hệ thống này sẽ không thể hoạt động.

Hiện tại, Việt Nam cũng đang sở hữu hệ thống pháo cao tốc AK-630 với tính năng tương tự, nhưng do Liên Xô sản xuất.

Hiện tại, Việt Nam cũng đang sở hữu hệ thống pháo cao tốc AK-630 với tính năng tương tự, nhưng do Liên Xô sản xuất.

Hoàng Anh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/phao-cao-toc-20mm-phalanx-cua-my-nhanh-toi-muc-nao-1767453.html