Phát hiện 2 hố đen siêu lớn 'ăn đi ăn lại' các ngôi sao

Các nhà thiên văn cho hay đã phát hiện 2 hố đen siêu lớn 'ăn đi ăn lại' các ngôi sao. Hai hố đen này cách Trái đất khoảng 900 triệu năm ánh sáng và 1 tỉ năm ánh sáng.

Kính viễn vọng tia X eROSITA và tàu quỹ đạo XMM-Newton của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã phát hiện 2 hố đen siêu lớn "ăn đi ăn lại" các ngôi sao. Đó là 2 hố đen có ký hiệu eRASSt J045650.3–203750 và AT2018fyk.

Kính viễn vọng tia X eROSITA và tàu quỹ đạo XMM-Newton của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã phát hiện 2 hố đen siêu lớn "ăn đi ăn lại" các ngôi sao. Đó là 2 hố đen có ký hiệu eRASSt J045650.3–203750 và AT2018fyk.

Theo các chuyên gia, 2 hố đen có ký hiệu eRASSt J045650.3–203750 và AT2018fyk nằm cách Trái đất khoảng 900 triệu năm ánh sáng và 1 tỉ năm ánh sáng.

Theo các chuyên gia, 2 hố đen có ký hiệu eRASSt J045650.3–203750 và AT2018fyk nằm cách Trái đất khoảng 900 triệu năm ánh sáng và 1 tỉ năm ánh sáng.

Hiện tại, 2 hố đen có ký hiệu eRASSt J045650.3–203750 và AT2018fyk chưa xé toạc được các ngôi sao. Chúng mới chỉ có thể lấy một số vật chất khi những ngôi sao đến gần hố đen.

Hiện tại, 2 hố đen có ký hiệu eRASSt J045650.3–203750 và AT2018fyk chưa xé toạc được các ngôi sao. Chúng mới chỉ có thể lấy một số vật chất khi những ngôi sao đến gần hố đen.

Hiện tượng này được gọi là sự kiện gián đoạn thủy triều (TDE). Nó diễn ra khi một ngôi sao đến quá gần hố đen. Chúng bị xé toạc và vật chất của sao bị đốt nóng. Điều đó xảy ra khi nó chuyển động xoắn ốc về phía hố đen.

Hiện tượng này được gọi là sự kiện gián đoạn thủy triều (TDE). Nó diễn ra khi một ngôi sao đến quá gần hố đen. Chúng bị xé toạc và vật chất của sao bị đốt nóng. Điều đó xảy ra khi nó chuyển động xoắn ốc về phía hố đen.

Thông thường, các TDE là sự kiện nhất thời và chỉ diễn ra 1 lần. Nguyên do bởi vì ngôi sao bị lỗ đen tóm và xé toạc hoàn toàn.

Thông thường, các TDE là sự kiện nhất thời và chỉ diễn ra 1 lần. Nguyên do bởi vì ngôi sao bị lỗ đen tóm và xé toạc hoàn toàn.

Thế nhưng, TDE diễn ra nhiều lần đối với trường hợp của 2 hố đen có ký hiệu eRASSt J045650.3–203750 và AT2018fyk. Theo các chuyên gia, TDE lặp đi lặp lại mỗi chu kỳ khi ngôi sao đến gần 2 hố đen trên.

Thế nhưng, TDE diễn ra nhiều lần đối với trường hợp của 2 hố đen có ký hiệu eRASSt J045650.3–203750 và AT2018fyk. Theo các chuyên gia, TDE lặp đi lặp lại mỗi chu kỳ khi ngôi sao đến gần 2 hố đen trên.

Sự kiện đầu tiên được kính viễn vọng tia X eROSITA phát hiện. Sau khi phát hiện, tàu quỹ đạo XMM-Newton của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) tiến hành theo dõi hố đen. Cứ sau 233 ngày, một ngôi sao lại đến quá gần hố đen.

Sự kiện đầu tiên được kính viễn vọng tia X eROSITA phát hiện. Sau khi phát hiện, tàu quỹ đạo XMM-Newton của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) tiến hành theo dõi hố đen. Cứ sau 233 ngày, một ngôi sao lại đến quá gần hố đen.

Quan sát của tàu quỹ đạo XMM-Newton với hố đen cho thấy khi ngôi sao đến gần, ánh sáng tia X mờ đi bất thường so với khi nó được kính thiên văn eROSITA phát hiện vào 2 tuần trước đó. Tia X lúc sáng lúc mờ. Đây là thời điểm hố đen đang "ăn đi ăn lại" ngôi sao thay vì xé toạc nó một lần duy nhất.

Quan sát của tàu quỹ đạo XMM-Newton với hố đen cho thấy khi ngôi sao đến gần, ánh sáng tia X mờ đi bất thường so với khi nó được kính thiên văn eROSITA phát hiện vào 2 tuần trước đó. Tia X lúc sáng lúc mờ. Đây là thời điểm hố đen đang "ăn đi ăn lại" ngôi sao thay vì xé toạc nó một lần duy nhất.

Sự kiện thứ hai được các nhà thiên văn phát hiện khi khảo sát siêu tân tinh tự động trên toàn bầu trời. Khi ấy, các kính thiên văn phát hiện siêu tân tinh tỏa sáng rực rỡ trong ít nhất 500 ngày. Sau đó chúng mờ đi trước khi sáng trở lại 1.200 ngày sau sự kiện ban đầu.

Sự kiện thứ hai được các nhà thiên văn phát hiện khi khảo sát siêu tân tinh tự động trên toàn bầu trời. Khi ấy, các kính thiên văn phát hiện siêu tân tinh tỏa sáng rực rỡ trong ít nhất 500 ngày. Sau đó chúng mờ đi trước khi sáng trở lại 1.200 ngày sau sự kiện ban đầu.

Các nhà nghiên cứu đang lên kế hoạch theo dõi 2 hố đen trên và những ngôi sao để giải mã diễn biến tiếp theo.

Các nhà nghiên cứu đang lên kế hoạch theo dõi 2 hố đen trên và những ngôi sao để giải mã diễn biến tiếp theo.

Mời độc giả xem video: Nobel Vật lý 2020 vinh danh khám phá về hố đen, vật thể bí ẩn nhất vũ trụ. Nguồn: VTV24.

Tâm Anh (theo Esa)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/phat-hien-2-ho-den-sieu-lon-an-di-an-lai-cac-ngoi-sao-1798490.html