Phát hiện 'siêu Trái Đất' đỏ tươi, nặng gấp 4 lần địa cầu

Mới đây, các nhà khoa học Nhật Bản đã phát hiện ra một hành tinh màu đỏ có tên Ross 508 b, cách chúng ta chỉ 36,5 ánh sánh có dấu hiệu của sự sống như Trái Đất.

Một nghiên cứu mới từ nhà thiên văn học Hiroki Harakawa thuộc nhóm điều hành Kính viễn vọng Subaru (đặt tại Hawaii - Mỹ) của Đài quan sát thiên văn Quốc gia Nhật Bản (NAOJ) cho thấy Ross 508 b là một hành tinh đầy hứa hẹn cho cuộc săn tìm sự sống, được ví như bản sao phóng to của Trái Đất.

Một nghiên cứu mới từ nhà thiên văn học Hiroki Harakawa thuộc nhóm điều hành Kính viễn vọng Subaru (đặt tại Hawaii - Mỹ) của Đài quan sát thiên văn Quốc gia Nhật Bản (NAOJ) cho thấy Ross 508 b là một hành tinh đầy hứa hẹn cho cuộc săn tìm sự sống, được ví như bản sao phóng to của Trái Đất.

Đó là một hành tinh có khối lượng gấp 4 lần Trái Đất, quay quanh ngôi sao mẹ màu đỏ thẫm 10,75 ngày/lần. Đó là một quỹ đạo vô cùng hẹp so với Trái Đất, nhưng vì Ross 508 là một ngôi sao lùn đỏ mát hơn Mặt Trời nhiều, nên vô tình khoảng cách gần đó khiến hành tinh nằm ngay cạnh rìa ngoài của "vùng sự sống".

Đó là một hành tinh có khối lượng gấp 4 lần Trái Đất, quay quanh ngôi sao mẹ màu đỏ thẫm 10,75 ngày/lần. Đó là một quỹ đạo vô cùng hẹp so với Trái Đất, nhưng vì Ross 508 là một ngôi sao lùn đỏ mát hơn Mặt Trời nhiều, nên vô tình khoảng cách gần đó khiến hành tinh nằm ngay cạnh rìa ngoài của "vùng sự sống".

"Vùng sự sống" (tiếng Anh: circumstellar habitable zone, CHZ), hay đơn giản là vùng ở được, là vùng không gian bao quanh một ngôi sao và có khoảng cách đến ngôi sao đó một khoảng đủ lớn để tạo điều kiện cho những hành tinh có bề mặt nằm trong vùng này có thể duy trì nước ở trạng thái lỏng và đủ áp suất khí quyển.

"Vùng sự sống" (tiếng Anh: circumstellar habitable zone, CHZ), hay đơn giản là vùng ở được, là vùng không gian bao quanh một ngôi sao và có khoảng cách đến ngôi sao đó một khoảng đủ lớn để tạo điều kiện cho những hành tinh có bề mặt nằm trong vùng này có thể duy trì nước ở trạng thái lỏng và đủ áp suất khí quyển.

Nhờ đó, sự sống có khả năng phát triển được trên những hành tinh này.

Nhờ đó, sự sống có khả năng phát triển được trên những hành tinh này.

Vùng ở được thường nói đến hai phạm vi là: trong một hệ hành tinh và trong một thiên hà. Các hành tinh và vệ tinh tự nhiên trong những vùng này là những ứng cử viên tiềm năng cho sự sống phát triển và có khả năng tồn tại sự sống ngoài Trái Đất trên các thiên thể này giống như chúng ta.

Vùng ở được thường nói đến hai phạm vi là: trong một hệ hành tinh và trong một thiên hà. Các hành tinh và vệ tinh tự nhiên trong những vùng này là những ứng cử viên tiềm năng cho sự sống phát triển và có khả năng tồn tại sự sống ngoài Trái Đất trên các thiên thể này giống như chúng ta.

Khái niệm này nói chung không bao gồm các vệ tinh tự nhiên do vẫn chưa có đủ chứng cứ và lý thuyết nêu bật những kiểu Mặt Trăng nào có thể ở được khi tính đến hành tinh mà nó quay quanh.

Khái niệm này nói chung không bao gồm các vệ tinh tự nhiên do vẫn chưa có đủ chứng cứ và lý thuyết nêu bật những kiểu Mặt Trăng nào có thể ở được khi tính đến hành tinh mà nó quay quanh.

Khu vực có thể sống được không nên lẫn lộn với đặc tính ở được của hành tinh.

Khu vực có thể sống được không nên lẫn lộn với đặc tính ở được của hành tinh.

Trong khi đặc tính ở được của hành tinh chỉ nói đến những điều kiện yêu cầu của hành tinh cho phép duy trì sự sống dạng cacbon, thì khu vực có thể sống được nói đến những điều kiện yêu cầu của ngôi sao cho phép duy trì sự sống cacbon, và hai nhân tố này không phải lúc nào cũng trao đổi cho nhau được.

Trong khi đặc tính ở được của hành tinh chỉ nói đến những điều kiện yêu cầu của hành tinh cho phép duy trì sự sống dạng cacbon, thì khu vực có thể sống được nói đến những điều kiện yêu cầu của ngôi sao cho phép duy trì sự sống cacbon, và hai nhân tố này không phải lúc nào cũng trao đổi cho nhau được.

Vùng sự sống của hệ Mặt Trời có Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa nằm bên trong, nhưng 2 hành tinh gần chúng ta có vẻ khó lòng có sự sống hiện đại, trong khi một số mặt trăng của Sao Mộc, Sao Thổ như Europa, Enceladus nằm ngoài vùng sự sống thì lại có thể... đang có sự sống, theo các nghiên cứu từ NASA.

Vùng sự sống của hệ Mặt Trời có Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa nằm bên trong, nhưng 2 hành tinh gần chúng ta có vẻ khó lòng có sự sống hiện đại, trong khi một số mặt trăng của Sao Mộc, Sao Thổ như Europa, Enceladus nằm ngoài vùng sự sống thì lại có thể... đang có sự sống, theo các nghiên cứu từ NASA.

Nghiên cứu mới cho thấy "Siêu trái đất" Ross 508 b là một ứng cử viên tốt, nhất là khi các phép đo cho thấy bức xạ nó nhận được từ sao mẹ chỉ khoảng 1,4 lần bức xạ mà Trái Đất nhận từ Mặt Trời - một mức vẫn chấp nhận được với sự sống, ngay cả các dạng sống thông thường trên Trái Đất, nhất là nếu nó được bảo vệ bởi một bầu khí quyển phù hợp.

Nghiên cứu mới cho thấy "Siêu trái đất" Ross 508 b là một ứng cử viên tốt, nhất là khi các phép đo cho thấy bức xạ nó nhận được từ sao mẹ chỉ khoảng 1,4 lần bức xạ mà Trái Đất nhận từ Mặt Trời - một mức vẫn chấp nhận được với sự sống, ngay cả các dạng sống thông thường trên Trái Đất, nhất là nếu nó được bảo vệ bởi một bầu khí quyển phù hợp.

Cách đây vài năm, Ross 508 b đã được quan sát lần đầu cũng bởi Kính viễn vọng Subaru, với các dấu hiệu cho thấy nó là một siêu trái đất.

Cách đây vài năm, Ross 508 b đã được quan sát lần đầu cũng bởi Kính viễn vọng Subaru, với các dấu hiệu cho thấy nó là một siêu trái đất.

Tuy nhiên lúc đó khả năng sống được của nó bị bỏ qua, bởi các nhà khoa học nghĩ rằng một thế giới nhỏ hơn, kích cỡ như Trái Đất sẽ dễ sống hơn.

Tuy nhiên lúc đó khả năng sống được của nó bị bỏ qua, bởi các nhà khoa học nghĩ rằng một thế giới nhỏ hơn, kích cỡ như Trái Đất sẽ dễ sống hơn.

Xem thêm video: NASA 'bắn' tiểu hành tinh để bảo vệ Trái đất (Nguồn: VTV24).

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/phat-hien-sieu-trai-dat-do-tuoi-nang-gap-4-lan-dia-cau-1761435.html