Quả cầu lửa 'ma quái' xuyên tường, chuyên gia rối não suốt trăm năm

Sét hòn, quả cầu lửa 'ma quái' được xem là những hiện tượng khí tượng trên Trái Đất, nhưng do hiếm gặp, các nhà khoa học vẫn chưa tìm được lời giải thích chính xác.

Ai đã từng đọc “Những cuộc phiêu lưu của Tintin - Bảy quả cầu pha lê”, chắc hẳn sẽ nhớ tới khung cảnh cơn bão trong câu chuyện. Kể về một quả cầu lửa băng qua căn phòng nơi các nhân vật đang đứng, trước khi làm biến mất một xác ướp mà họ vừa tìm thấy.

Ai đã từng đọc “Những cuộc phiêu lưu của Tintin - Bảy quả cầu pha lê”, chắc hẳn sẽ nhớ tới khung cảnh cơn bão trong câu chuyện. Kể về một quả cầu lửa băng qua căn phòng nơi các nhân vật đang đứng, trước khi làm biến mất một xác ướp mà họ vừa tìm thấy.

Những quả cầu lửa vốn dĩ không chỉ có trong truyện viễn tưởng mà còn được xem là một hiện tượng khí tượng trên Trái Đất. Vì hiếm gặp nên đến nay các nhà khoa học vẫn đang tìm lời giải thích.

Những quả cầu lửa vốn dĩ không chỉ có trong truyện viễn tưởng mà còn được xem là một hiện tượng khí tượng trên Trái Đất. Vì hiếm gặp nên đến nay các nhà khoa học vẫn đang tìm lời giải thích.

Theo đó, từ năm 1195, sét hòn đã được tu sĩ Benedictine Gervase của nhà thờ Christ Church ở Canterbury, Anh ghi chép lại. Sau đó được nhà vật lý học Brian Tanner và nhà sử học Giles Gasper thuộc Đại học Durham, Anh tìm thấy và phân tích.

Theo đó, từ năm 1195, sét hòn đã được tu sĩ Benedictine Gervase của nhà thờ Christ Church ở Canterbury, Anh ghi chép lại. Sau đó được nhà vật lý học Brian Tanner và nhà sử học Giles Gasper thuộc Đại học Durham, Anh tìm thấy và phân tích.

Theo cuốn bản thảo của tu sĩ Gervase, ông đã ghi lại sự xuất hiện của những đám mây đen dày đặc bao phủ thủ đô London, sau một đốm trắng trên bầu trời. Một lúc sau, quả cầu lửa xuất hiện rồi xoay tròn trước khi rơi vào lòng sông Thames.

Theo cuốn bản thảo của tu sĩ Gervase, ông đã ghi lại sự xuất hiện của những đám mây đen dày đặc bao phủ thủ đô London, sau một đốm trắng trên bầu trời. Một lúc sau, quả cầu lửa xuất hiện rồi xoay tròn trước khi rơi vào lòng sông Thames.

Nhà vật lý học Brian Tanner cho biết: “Mô tả của Gervase rất giống với các mô tả lịch sử và đương đại về sét hòn. Tính đến nay, đây là một trong những mô tả sớm nhất về hiện tượng này, và chắc chắn là lâu đời nhất ở Anh”. Như vậy, ghi nhận đầu tiên về sét hòn là một mô tả được viết ngày 21/10/1638, trong một cơn giông bão ở Widecombe, Devon, Anh.

Nhà vật lý học Brian Tanner cho biết: “Mô tả của Gervase rất giống với các mô tả lịch sử và đương đại về sét hòn. Tính đến nay, đây là một trong những mô tả sớm nhất về hiện tượng này, và chắc chắn là lâu đời nhất ở Anh”. Như vậy, ghi nhận đầu tiên về sét hòn là một mô tả được viết ngày 21/10/1638, trong một cơn giông bão ở Widecombe, Devon, Anh.

Ngoài ra, nhà sử học Giles Gasper nhấn mạnh: “Mô tả của tu sĩ Gervase về quả cầu lửa trên sông Thames ngày 7/6/1195 là một mô tả hoàn toàn thuyết phục”. Suốt nhiều thấp kỷ qua nhiều bằng chứng tiếp tục được ghi nhận về hiện tượng này.

Ngoài ra, nhà sử học Giles Gasper nhấn mạnh: “Mô tả của tu sĩ Gervase về quả cầu lửa trên sông Thames ngày 7/6/1195 là một mô tả hoàn toàn thuyết phục”. Suốt nhiều thấp kỷ qua nhiều bằng chứng tiếp tục được ghi nhận về hiện tượng này.

Sét hòn là một hiện tượng điện trong khí quyển, được miêu tả là những quả cầu sáng chói, thường có hình cầu và kích thước từ cỡ hạt đậu đến vài mét đường kính. Nó xuất hiện trong cơn giông và kéo dài lâu hơn so với ánh sáng chớp nhoáng của tia sét.

Sét hòn là một hiện tượng điện trong khí quyển, được miêu tả là những quả cầu sáng chói, thường có hình cầu và kích thước từ cỡ hạt đậu đến vài mét đường kính. Nó xuất hiện trong cơn giông và kéo dài lâu hơn so với ánh sáng chớp nhoáng của tia sét.

Sét hòn từng được cho là một hiện tượng hiếm. Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng chỉ một số ít phần trăm dân chúng Mỹ đã từng chứng kiến nó.

Sét hòn từng được cho là một hiện tượng hiếm. Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng chỉ một số ít phần trăm dân chúng Mỹ đã từng chứng kiến nó.

Sét hòn thường trôi lơ lửng, bay lượn trong không trung và có dạng hình cầu, hình trứng, hình giọt nước hoặc hình que với một kích thước lớn hơn nhiều so với kích thước tia chớp. Kích thước lớn nhất quan sát được là 40-50 cm.

Sét hòn thường trôi lơ lửng, bay lượn trong không trung và có dạng hình cầu, hình trứng, hình giọt nước hoặc hình que với một kích thước lớn hơn nhiều so với kích thước tia chớp. Kích thước lớn nhất quan sát được là 40-50 cm.

Hiện tượng sét hòn trở nên bí ẩn hơn khi nhiều người cho rằng đã nhìn thấy chúng đi xuyên qua cả những vật liệu được cho là cách điện rất tốt như thủy tinh hay composit. Dù đã có nhiều bằng chứng và nghiên cứu về hiện tượng sét hòn, nhưng vẫn chưa có giải thích chính xác cho hiện tượng này.

Hiện tượng sét hòn trở nên bí ẩn hơn khi nhiều người cho rằng đã nhìn thấy chúng đi xuyên qua cả những vật liệu được cho là cách điện rất tốt như thủy tinh hay composit. Dù đã có nhiều bằng chứng và nghiên cứu về hiện tượng sét hòn, nhưng vẫn chưa có giải thích chính xác cho hiện tượng này.

Mời quý độc giả xem thêm video: Giải mã hiện tượng vòi rồng xuất hiện trên các vùng biển Việt Nam.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/qua-cau-lua-ma-quai-xuyen-tuong-chuyen-gia-roi-nao-suot-tram-nam-1884404.html