Sai lầm khiến trùm phát xít Hitler 'trả giá đắt'

Bốn ngày sau trận Trân Châu Cảng, trùm phát xít Hitler tuyên chiến với Mỹ. Một số nhà nghiên cứu cho rằng đây là 'sai lầm chiến lược lớn nhất của Hitler'.

Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới 2, trùm phát xít Hitler và Đức quốc xã đã liên tiếp giành được nhiều chiến thắng và thành công chiếm đóng các nước như Ba Lan, Pháp... Thế nhưng, nhà độc tài đã phạm một sai lầm lớn khi tuyên chiến với Mỹ.

Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới 2, trùm phát xít Hitler và Đức quốc xã đã liên tiếp giành được nhiều chiến thắng và thành công chiếm đóng các nước như Ba Lan, Pháp... Thế nhưng, nhà độc tài đã phạm một sai lầm lớn khi tuyên chiến với Mỹ.

Trong khi hàng chục quốc gia bị cuốn vào Thế chiến 2, Mỹ là một trong số ít nước giữ thế trung lập. Thế nhưng, mọi chuyện thay đổi sau sự kiện Trân Châu Cảng.

Trong khi hàng chục quốc gia bị cuốn vào Thế chiến 2, Mỹ là một trong số ít nước giữ thế trung lập. Thế nhưng, mọi chuyện thay đổi sau sự kiện Trân Châu Cảng.

Vào ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ mở cuộc tấn công quy mô lớn vào căn cứ hải quân Mỹ tại Trân Châu cảng ở bang Hawaii. Hai đợt tấn công được lực lượng Nhật Bản thực hiện với sự tham gia của hàng trăm máy bay ném bom.

Vào ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ mở cuộc tấn công quy mô lớn vào căn cứ hải quân Mỹ tại Trân Châu cảng ở bang Hawaii. Hai đợt tấn công được lực lượng Nhật Bản thực hiện với sự tham gia của hàng trăm máy bay ném bom.

Do bị tấn công bất ngờ mà không có sự chuẩn bị trước nên Mỹ chịu thiệt hại lớn. Theo ước tính, chỉ trong khoảng 2 giờ, gần 20 tàu chiến Mỹ bị chìm hoặc hư hại, hơn 300 máy bay bị phá hủy và khoảng 2.400 thiệt mạng. Số người bị thương hơn 1.100 người.

Do bị tấn công bất ngờ mà không có sự chuẩn bị trước nên Mỹ chịu thiệt hại lớn. Theo ước tính, chỉ trong khoảng 2 giờ, gần 20 tàu chiến Mỹ bị chìm hoặc hư hại, hơn 300 máy bay bị phá hủy và khoảng 2.400 thiệt mạng. Số người bị thương hơn 1.100 người.

Dù Nhật Bản chiếm được lợi thế và giành được thắng lợi lớn trong trận Trân Châu Cảng nhưng không đạt được mục tiêu là phá hủy hoàn toàn Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ.

Dù Nhật Bản chiếm được lợi thế và giành được thắng lợi lớn trong trận Trân Châu Cảng nhưng không đạt được mục tiêu là phá hủy hoàn toàn Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ.

Đặc biệt, ngày ngày hôm sau (8/12/1941), Tổng thống Mỹ Franklin D.Roosevelt tuyên bố chiến tranh với Nhật Bản. Theo đó, nước Mỹ chính thức tham gia Thế chiến 2.

Đặc biệt, ngày ngày hôm sau (8/12/1941), Tổng thống Mỹ Franklin D.Roosevelt tuyên bố chiến tranh với Nhật Bản. Theo đó, nước Mỹ chính thức tham gia Thế chiến 2.

Ba ngày sau khi Mỹ tham gia Chiến tranh thế giới 2, trùm phát xít Hitler tuyên chiến với nước này. Trong khi Tổng thống Roosevelt dùng 517 từ trong bài phát biểu để tuyên chiến và quyết định số phận của Nhật Bản thì khi phát biểu trước quốc hội Đức, Hitler dùng 334 từ để quyết định số phận của đế chế Đức khi đứng cùng chiến tuyến với Nhật Bản đối đầu với Mỹ.

Ba ngày sau khi Mỹ tham gia Chiến tranh thế giới 2, trùm phát xít Hitler tuyên chiến với nước này. Trong khi Tổng thống Roosevelt dùng 517 từ trong bài phát biểu để tuyên chiến và quyết định số phận của Nhật Bản thì khi phát biểu trước quốc hội Đức, Hitler dùng 334 từ để quyết định số phận của đế chế Đức khi đứng cùng chiến tuyến với Nhật Bản đối đầu với Mỹ.

Nhiều sử gia nhận định đây là một quyết định sai lầm của Hitler. Trong số này, Brendan Simms và Charlie Laderman - tác giả của cuốn "Hitler's American Gamble" nhận định việc tuyên chiến với Mỹ là "sai lầm chiến lược lớn nhất của Hitler".

Nhiều sử gia nhận định đây là một quyết định sai lầm của Hitler. Trong số này, Brendan Simms và Charlie Laderman - tác giả của cuốn "Hitler's American Gamble" nhận định việc tuyên chiến với Mỹ là "sai lầm chiến lược lớn nhất của Hitler".

Quả thật, sau trận Trân Châu cảng, Mỹ đã chứng tỏ là một trong những siêu cường có sức mạnh quân sự lớn. Với binh lực khủng cùng kho vũ khí, khí tài hiện đại, lực lượng Mỹ đã thực hiện các chiến dịch, cuộc tấn công khiến Nhật Bản cũng như phát xít Đức chịu thất bại lớn ở nhiều mặt trận.

Quả thật, sau trận Trân Châu cảng, Mỹ đã chứng tỏ là một trong những siêu cường có sức mạnh quân sự lớn. Với binh lực khủng cùng kho vũ khí, khí tài hiện đại, lực lượng Mỹ đã thực hiện các chiến dịch, cuộc tấn công khiến Nhật Bản cũng như phát xít Đức chịu thất bại lớn ở nhiều mặt trận.

Việc Mỹ đứng cùng chiến tuyến quân Đồng minh đã góp thêm sức mạnh to lớn trong cuộc chiến với phe phát xít. Các nước Đồng minh đã từng bước đánh bại kẻ thù và làm nên các chiến thắng lịch sử, chấm dứt Thế chiến 2 vào năm 1945. Hitler cuối cùng tự sát vì không thể lật ngược tình thế.

Việc Mỹ đứng cùng chiến tuyến quân Đồng minh đã góp thêm sức mạnh to lớn trong cuộc chiến với phe phát xít. Các nước Đồng minh đã từng bước đánh bại kẻ thù và làm nên các chiến thắng lịch sử, chấm dứt Thế chiến 2 vào năm 1945. Hitler cuối cùng tự sát vì không thể lật ngược tình thế.

Mời độc giả xem video: Câu chuyện ly kỳ về gia đình người lùn Do Thái thời phát xít Đức.

Tâm Anh (theo Grunge)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/sai-lam-khien-trum-phat-xit-hitler-tra-gia-dat-2032955.html