'Chiến thắng con quỷ bên trong' - Cuộc đối thoại với nội tâm

'Chiến thắng con quỷ bên trong' được coi là một tác phẩm đặc biệt và kỳ lạ của Napoleon Hill (1883 - 1970), một tác giả người Mỹ.

7 nguyên tắc chế ngự thói quen xấu và suy nghĩ tiêu cực

Sau hơn 80 năm, cuốn sách 'Chiến thắng con quỷ bên trong' của Napoleon Hill vẫn gây ngạc nhiên đối với độc giả ngày nay, bởi tác giả đã chỉ ra 7 nguyên tắc để chế ngự phần tiêu cực ẩn chứa bên trong mỗi con người: nỗi sợ hãi, sự trì hoãn, sự tức giận, sự ghen tị…

Sai lầm khiến trùm phát xít Hitler 'trả giá đắt'

Bốn ngày sau trận Trân Châu Cảng, trùm phát xít Hitler tuyên chiến với Mỹ. Một số nhà nghiên cứu cho rằng đây là 'sai lầm chiến lược lớn nhất của Hitler'.

Vì sao Mỹ bất ngờ quyết định tham gia Chiến tranh thế giới 2?

Khi Thế chiến 2 nổ ra vào năm 1939, Mỹ quyết định giữ thế trung lập. Tuy nhiên, đến cuối năm 1941, Mỹ tham gia Thế chiến 2 sau khi bị Nhật Bản tấn công.

Vai trò của tình báo Nhật Bản trong cuộc tấn công Trân Châu Cảng

Ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công căn cứ hải quân Mỹ tại Trân Châu Cảng. Theo đó, Nhật Bản gây tổn thất lớn cho Mỹ. Phía Nhật Bản đạt được thành công này nhờ đóng góp quan trọng của lực lượng tình báo.

Vì sao Mỹ bất ngờ thay đổi quyết định trung lập trong Thế chiến 2?

Khi Thế chiến 2 nổ ra vào năm 1939, Mỹ quyết định giữ thế trung lập. Tuy nhiên, đến cuối năm 1941, Mỹ tham gia Thế chiến 2 sau khi bị Nhật Bản tấn công.

Ngày nhân loại hồi sinh

Tất cả những ngày đầu năm mới đã từng diễn ra trong lịch sử nhân loại, có lẽ không ngày nào mang tầm vóc của một dấu mốc đáng nhớ như ngày 1-1-1942. Tròn 80 năm ngày Tuyên ngôn Liên hợp quốc (Declaration by United Nations) ra đời, giữa bom đạn Đại chiến thế giới lần thứ hai, trong thời điểm mà chính tổ chức ấy cũng còn chưa xác lập được rõ hình hài. Mặc dù vậy, đó vẫn là điểm khởi đầu của một sự hồi sinh.

Hội nghị Tehran - Đâu chỉ là D-Day!

Sẽ là thiếu sót và phiến diện, nếu chỉ xem Hội nghị Tehran (diễn ra từ ngày 28/11 đến 1/12/1943) là 'cái nôi' của cuộc đổ bộ lừng lẫy Normandy (tháng 5/1944). Trên thực tế, Tehran cũng chính là nơi phác thảo không ít đường nét hình hài của một trật tự thế giới mới, cũng như diện mạo của Đại chiến Thế giới lần thứ hai.

Ông Joe Biden ưu tiên chính sách nào?

Nếu chính thức đắc cử Tổng thống Mỹ, ông Joe Biden sẽ bắt tay ngay vào việc thực hiện các chính sách đã cam kết và đối diện những thách thức không nhỏ trên hành trình đó.

Cuộc thi viết chủ quyền biển đảo bất khả xâm phạm: Vạch trần luận điệu sai trái của Trung Quốc

Việc Trung Quốc bóp méo các tuyên bố, hòa ước quốc tế để tuyên truyền, tuyên bố chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam là một câu chuyện dối trá của thiên niên kỷ

Đạo luật Trung lập – Chiếc mỏ neo của nước Mỹ

Ít được chú ý đúng mức, nhưng có thể nói, Đạo luật Trung lập mà Tổng thống Mỹ Franklin D.Roosevelt ký ngày 31-8-1935 là yếu tố tiên quyết giữ cho nước Mỹ không sớm bị cuốn vào những vòng quay khủng khiếp của Đại chiến Thế giới lần thứ hai.

Kế hoạch chấn hưng nền kinh tế của nước Anh

Chính phủ Anh đã công bố kế hoạch chấn hưng nền kinh tế nước này vốn bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 trong bối cảnh xứ sở sương mù đang từng bước nới lỏng các biện pháp phong tỏa trên toàn quốc. Với trọng tâm là chương trình phát triển cơ sở hạ tầng, London hy vọng sẽ nhanh chóng ổn định nền kinh tế và bảo đảm việc làm cho người dân.

'Bật mí' về Franklin Delano Roosevelt - Tổng thống nắm quyền lâu nhất trong lịch sử nước Mỹ

Franklin Delano Roosevelt là tổng thống tại nhiệm lâu nhất trong lịch sử nước Mỹ khi chiến thắng ở 4 cuộc bầu cử, trở thành một nhân vật trung tâm trong các sự kiện trên thế giới trong suốt những năm giữa thế kỷ 20. Ít ai biết rằng, những ngày vinh quang đó đến khi ông đã bị bệnh bại liệt, đến mức phải ngồi xe lăn.

Đời người, suy cho cùng cũng chỉ gói gọn trong những câu nói này

Đi quá nửa đời người, nhiều người mới nhận ra cuộc sống là gì và ta cần gì ở nó, ta cần đối mặt với nó như thế nào.

Mỹ tăng cường hiện diện ở vùng Vịnh: Không chỉ vì dầu mỏ?

Mỹ không còn phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ như trước, Trump cũng tuyên bố sẽ rời Trung Đông nhưng vì sao tới nay Mỹ vẫn tăng cường hiện diện ở vùng Vịnh?