Sinh vật lười biếng, không ăn uống vẫn sống thọ hơn 100 tuổi

Chỉ ở yên một chỗ suốt nhiều năm mà không ăn uống, thậm chí chỉ giao phối 7 năm/lần nhưng sinh vật này có thể sống tới hơn 100 năm tuổi

Một trong những con vật cực kỳ lười biếng đó chính là sa giông hang động, loài này còn được gọi là “rồng non” vì ngoại hình của chúng trông giống những con rồng, chúng sống dưới nước ngầm của các hang động ở Nam Âu, đặc biệt là ở Slovenia và Croatia.

Một trong những con vật cực kỳ lười biếng đó chính là sa giông hang động, loài này còn được gọi là “rồng non” vì ngoại hình của chúng trông giống những con rồng, chúng sống dưới nước ngầm của các hang động ở Nam Âu, đặc biệt là ở Slovenia và Croatia.

Thị lực của sa giông khá kém vì sống lâu năm trong hang động dưới lòng đất, cơ thể còn bị mờ dần, thậm chí nếu quan sát gần có thể thấy các cơ quan trong cơ thể chúng hoạt động.

Thị lực của sa giông khá kém vì sống lâu năm trong hang động dưới lòng đất, cơ thể còn bị mờ dần, thậm chí nếu quan sát gần có thể thấy các cơ quan trong cơ thể chúng hoạt động.

Theo một nhóm các nhà nghiên cứu, họ đã theo dõi quỹ đạo của 19 sa giông trong điều kiện tự nhiên, và kết quả cho thấy hầu hết sa giông chỉ di chuyển 4,8 mét mỗi năm, còn hoạt động mạnh hơn chỉ di chuyển trong 230 ngày. Thậm chí ở độ cao 38 mét, có một hang động khác sa giông đã không di chuyển một bước trong 7 năm.

Theo một nhóm các nhà nghiên cứu, họ đã theo dõi quỹ đạo của 19 sa giông trong điều kiện tự nhiên, và kết quả cho thấy hầu hết sa giông chỉ di chuyển 4,8 mét mỗi năm, còn hoạt động mạnh hơn chỉ di chuyển trong 230 ngày. Thậm chí ở độ cao 38 mét, có một hang động khác sa giông đã không di chuyển một bước trong 7 năm.

Lý giải cho sự lười biếng của chúng đó chính là mối liên hệ với môi trường sống, trong khi phần lớn năng lượng trên trái đất phụ thuộc vào thực vật để quang hợp thì loài sa giông sống trong hang động lại không có ánh sáng.

Lý giải cho sự lười biếng của chúng đó chính là mối liên hệ với môi trường sống, trong khi phần lớn năng lượng trên trái đất phụ thuộc vào thực vật để quang hợp thì loài sa giông sống trong hang động lại không có ánh sáng.

chúng sống ở môi trường tối lâu năm khiến thực vật cũng không có khả năng tồn tại nên động vật ăn thực vật cũng không thể tồn tại được.

chúng sống ở môi trường tối lâu năm khiến thực vật cũng không có khả năng tồn tại nên động vật ăn thực vật cũng không thể tồn tại được.

Sa giông hang động giao phối từ 6 đến 7 năm một lần, nguyên nhân là bởi chúng rất lười biếng, môi trường sống rất khó gặp được bạn tình, trong nhiều năm chúng chỉ ở nguyên một chỗ không ăn uống gì nên xác suất giao phối cũng giảm đáng kể.

Sa giông hang động giao phối từ 6 đến 7 năm một lần, nguyên nhân là bởi chúng rất lười biếng, môi trường sống rất khó gặp được bạn tình, trong nhiều năm chúng chỉ ở nguyên một chỗ không ăn uống gì nên xác suất giao phối cũng giảm đáng kể.

Tuy nhiên nếu phát hiện nguồn thức ăn như tôm, ốc nhỏ vào trong hang thì chúng sẽ sử dụng thính giác, khứu giác và vị giác cực kỳ nhạy bén để xác định vị trí con mồi, rồi rình mồi.

Tuy nhiên nếu phát hiện nguồn thức ăn như tôm, ốc nhỏ vào trong hang thì chúng sẽ sử dụng thính giác, khứu giác và vị giác cực kỳ nhạy bén để xác định vị trí con mồi, rồi rình mồi.

 Loài sa giông này sống trong khu vực nước sạch, nếu nước bị ô nhiễm thì chúng sẽ biến mất. Sa giông có thể sống hơn 100 năm tuổi, đến tuổi 100 thì chúng vẫn có thể sinh sản được.

Loài sa giông này sống trong khu vực nước sạch, nếu nước bị ô nhiễm thì chúng sẽ biến mất. Sa giông có thể sống hơn 100 năm tuổi, đến tuổi 100 thì chúng vẫn có thể sinh sản được.

Theo Sở hữu Trí tuệ

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/sinh-vat-luoi-bieng-khong-an-uong-van-song-tho-hon-100-tuoi-1993836.html