Số phận trái ngược 2 bà cháu cùng làm phi tần của Càn Long

Dưới thời nhà Thanh, 2 bà cháu thuộc gia tộc Phú Sát cùng tiến cung và trở thành phi tần của hoàng đế Càn Long. Trong khi một người trở thành hoàng hậu thì người còn lại có cuộc sống cô đơn, buồn khổ.

 Hoàng đế Càn Long là một trong những vị vua nổi tiếng nhất của nhà Thanh. Bên cạnh tài trị quốc, ông hoàng này còn được biết đến là người phong lưu, hậu cung có vô số phi tần, mỹ nữ xinh đẹp.

Hoàng đế Càn Long là một trong những vị vua nổi tiếng nhất của nhà Thanh. Bên cạnh tài trị quốc, ông hoàng này còn được biết đến là người phong lưu, hậu cung có vô số phi tần, mỹ nữ xinh đẹp.

Trong số các phi tần hầu hạ vua Càn Long có 2 bà cháu xuất thân từ gia tộc Phú Sát cao quý và quyền lực. Tuy nhiên, hai người có cuộc sống trái ngược: một người được sủng ái hết mực trong khi người kia sống khổ cực.

Trong số các phi tần hầu hạ vua Càn Long có 2 bà cháu xuất thân từ gia tộc Phú Sát cao quý và quyền lực. Tuy nhiên, hai người có cuộc sống trái ngược: một người được sủng ái hết mực trong khi người kia sống khổ cực.

Cụ thể, vào năm 1727, hoàng đế Ung Chính sắp xếp hôn sự cho thái tử Hoằng Lịch (người sau này là vua Càn Long) với Phú Sát thị, con gái của Lý Vinh Bảo. Phú Sát thị nổi tiếng xinh đẹp, thông thạo Hán văn, tinh thông cầm kỳ thi họa, hiền hậu, đoan trang.

Cụ thể, vào năm 1727, hoàng đế Ung Chính sắp xếp hôn sự cho thái tử Hoằng Lịch (người sau này là vua Càn Long) với Phú Sát thị, con gái của Lý Vinh Bảo. Phú Sát thị nổi tiếng xinh đẹp, thông thạo Hán văn, tinh thông cầm kỳ thi họa, hiền hậu, đoan trang.

Sau khi kết hôn với thái tử Hoằng Lịch, Phú Sát thị quản lý Đông cung. Năm 1735, sau khi vua Ung Chính băng hà, thái tử Hoằng Lịch lên ngôi lấy hiệu là Càn Long. Phú Sát Thị được sắc phong làm hoàng hậu, phụ trách cai quản lục cung.

Sau khi kết hôn với thái tử Hoằng Lịch, Phú Sát thị quản lý Đông cung. Năm 1735, sau khi vua Ung Chính băng hà, thái tử Hoằng Lịch lên ngôi lấy hiệu là Càn Long. Phú Sát Thị được sắc phong làm hoàng hậu, phụ trách cai quản lục cung.

Phú Sát hoàng hậu cai quản hậu cung tốt và được vua Càn Long sủng ái. Do đó, con trai đầu của 2 vợ chồng là hoàng tử Vĩnh Liễn được Càn Long hết mực cưng chiều và phong làm thái tử.

Phú Sát hoàng hậu cai quản hậu cung tốt và được vua Càn Long sủng ái. Do đó, con trai đầu của 2 vợ chồng là hoàng tử Vĩnh Liễn được Càn Long hết mực cưng chiều và phong làm thái tử.

Tuy nhiên, thái tử Vĩnh Liễn qua đời khi mới 9 tuổi. Vài năm sau, Phú Sát hoàng hậu sinh được một người con trai nhưng chưa tròn 1 tuổi thì bị bệnh rồi qua đời. Quá đau buồn vì 2 con qua đời khi nhỏ tuổi, Phú Sát hoàng hậu đau buồn rồi lâm bệnh. Năm 1748, bà hoàng này qua đời.

Tuy nhiên, thái tử Vĩnh Liễn qua đời khi mới 9 tuổi. Vài năm sau, Phú Sát hoàng hậu sinh được một người con trai nhưng chưa tròn 1 tuổi thì bị bệnh rồi qua đời. Quá đau buồn vì 2 con qua đời khi nhỏ tuổi, Phú Sát hoàng hậu đau buồn rồi lâm bệnh. Năm 1748, bà hoàng này qua đời.

Cái chết của Phú Sát hoàng hậu khiến hoàng đế Càn Long đau buồn trong một thời gian dài. Vào năm 1796, vua Càn Long nhường ngôi cho con trai thứ 15 là Vĩnh Diễm, lấy hiệu là Gia Khánh. Dù là Thái thượng hoàng nhưng Càn Long vẫn xử lý nhiều chuyện quan trọng trong triều.

Cái chết của Phú Sát hoàng hậu khiến hoàng đế Càn Long đau buồn trong một thời gian dài. Vào năm 1796, vua Càn Long nhường ngôi cho con trai thứ 15 là Vĩnh Diễm, lấy hiệu là Gia Khánh. Dù là Thái thượng hoàng nhưng Càn Long vẫn xử lý nhiều chuyện quan trọng trong triều.

Năm 1798, vua Gia Khánh thực hiện tuyển tú nữ. Gia tộc Phú Sát đã chọn một người con gái xuất sắc trong dòng tộc với hy vọng sẽ được chọn làm phi tần và được hoàng đế ân sủng. Người đó chính là cháu gái của Phú Sát Hoàng hậu.

Năm 1798, vua Gia Khánh thực hiện tuyển tú nữ. Gia tộc Phú Sát đã chọn một người con gái xuất sắc trong dòng tộc với hy vọng sẽ được chọn làm phi tần và được hoàng đế ân sủng. Người đó chính là cháu gái của Phú Sát Hoàng hậu.

Vua Gia Khánh hiểu được gia tộc Phú Sát muốn có thêm một hoàng hậu hoặc quý phi. Nếu điều này xảy ra thì gia tộc này sẽ cao quý, quyền lực hơn và khiến những gia tộc khác bất mãn, thậm chí xảy ra xung đột.

Vua Gia Khánh hiểu được gia tộc Phú Sát muốn có thêm một hoàng hậu hoặc quý phi. Nếu điều này xảy ra thì gia tộc này sẽ cao quý, quyền lực hơn và khiến những gia tộc khác bất mãn, thậm chí xảy ra xung đột.

Do đó, vua Gia Khánh đã tiến cử nạp phi tần cho Càn Long và phong cho danh hiệu Tấn Quý nhân. Khi ấy, Càn Long 88 tuổi nên không còn quá hứng thú với việc "vui vẻ" với Tấn Quý nhân. Cháu gái của Phú Sát hoàng hậu được Càn Long tìm đến để trò chuyện, tâm sự. Không lâu sau, vua Càn Long băng hà và Tấn Quý nhân sống cô độc cho tới già. (*Ảnh trong bài mang tính minh họa).

Do đó, vua Gia Khánh đã tiến cử nạp phi tần cho Càn Long và phong cho danh hiệu Tấn Quý nhân. Khi ấy, Càn Long 88 tuổi nên không còn quá hứng thú với việc "vui vẻ" với Tấn Quý nhân. Cháu gái của Phú Sát hoàng hậu được Càn Long tìm đến để trò chuyện, tâm sự. Không lâu sau, vua Càn Long băng hà và Tấn Quý nhân sống cô độc cho tới già. (*Ảnh trong bài mang tính minh họa).

Mời độc giả xem video: Hé lộ bí mật “khó nói” đằng sau chiếc long bào của Càn Long.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/so-phan-trai-nguoc-2-ba-chau-cung-lam-phi-tan-cua-can-long-2093664.html