Sốc nặng chứng kiến 'quái vật' cực độc trên ngọn cây

Jerome Pereze, một cư dân New Mexico, Mỹ, đã quay lại cảnh một con rắn đuôi chuông dài 1,8 mét nằm trên cây mesquite và chia sẻ trên Facebook.

Đây là lần đầu tiên ông thấy một con rắn đuôi chuông ở độ cao 2,1 mét. Con " quái vật" đang tắm nắng dưới ánh mặt trời buổi sáng và một con chim sẻ nhỏ đang cố gắng đuổi nó khỏi tổ. (Ảnh: Jerome Pereze)

Đây là lần đầu tiên ông thấy một con rắn đuôi chuông ở độ cao 2,1 mét. Con " quái vật" đang tắm nắng dưới ánh mặt trời buổi sáng và một con chim sẻ nhỏ đang cố gắng đuổi nó khỏi tổ. (Ảnh: Jerome Pereze)

Rắn đuôi chuông bản xứ Mỹ, có đuôi phát ra âm thanh giống tiếng xúc xắc để cảnh báo. (Ảnh: Wikipedia)

Rắn đuôi chuông bản xứ Mỹ, có đuôi phát ra âm thanh giống tiếng xúc xắc để cảnh báo. (Ảnh: Wikipedia)

Chúng rất độc, có thể làm tê liệt hệ thần kinh của con mồi và gây tử vong cho con người nếu không chữa trị kịp thời. (Ảnh: The Rattlesnake Conservancy)

Chúng rất độc, có thể làm tê liệt hệ thần kinh của con mồi và gây tử vong cho con người nếu không chữa trị kịp thời. (Ảnh: The Rattlesnake Conservancy)

Chúng sống trên 25 năm, lột da 5-6 lần mỗi năm và có khả năng nhịn ăn trong nhiều tuần liền. (Ảnh: Wikipedia)

Chúng sống trên 25 năm, lột da 5-6 lần mỗi năm và có khả năng nhịn ăn trong nhiều tuần liền. (Ảnh: Wikipedia)

Rắn đuôi chuông ăn chủ yếu là loài gặm nhấm, chim và ếch. (Ảnh: Britannica)

Rắn đuôi chuông ăn chủ yếu là loài gặm nhấm, chim và ếch. (Ảnh: Britannica)

Rắn đuôi chuông có màu sắc đa dạng, tùy thuộc vào loài và môi trường sống. (Ảnh: iNaturalist)

Rắn đuôi chuông có màu sắc đa dạng, tùy thuộc vào loài và môi trường sống. (Ảnh: iNaturalist)

Chúng có lưỡi dài và nhạy bén, giúp cảm nhận mùi và hương vị của môi trường. Lưỡi của rắn đuôi chuông có thể “đánh hơi” để phát hiện mùi hương. (Ảnh: Britannica)

Chúng có lưỡi dài và nhạy bén, giúp cảm nhận mùi và hương vị của môi trường. Lưỡi của rắn đuôi chuông có thể “đánh hơi” để phát hiện mùi hương. (Ảnh: Britannica)

Rắn đuôi chuông thích săn mồi trên cạn bằng cách phục kích hoặc xuống hang nơi động vật nhỏ sinh sống. (Ảnh: Wild Herps)

Rắn đuôi chuông thích săn mồi trên cạn bằng cách phục kích hoặc xuống hang nơi động vật nhỏ sinh sống. (Ảnh: Wild Herps)

Mời quý độc giả xem thêm video: Kỳ lạ loài rắn biết bay phổ biến ở Việt Nam.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/soc-nang-chung-kien-quai-vat-cuc-doc-tren-ngon-cay-2015009.html