Soi loại gỗ đắt - hiếm nhất thế giới dân Quảng Bình vừa vớt được

Trong lúc đi bắt cá, vợ chồng anh Lâm ở tỉnh Quảng Bình vớt được những phách gỗ. Sau khi mang lên bờ và kiểm tra, anh vui mừng vì biết đó là gỗ sưa. Đây là một trong những loại gỗ quý hiếm và đắt nhất trên thế giới.

Vào ngày 28/2/2013, vợ chồng anh Nguyễn Văn Lâm ở thôn Na, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình buông lưới bắt cá trên sông Son thì bất ngờ vớt được 4 phách gỗ. Sau đó, vợ chồng anh Lâm mang số gỗ đó lên bờ và kiểm tra. Anh vô cùng vui mừng khi biết đó là gỗ sưa - loại gỗ quý hiếm nổi tiếng thế giới.

Vào ngày 28/2/2013, vợ chồng anh Nguyễn Văn Lâm ở thôn Na, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình buông lưới bắt cá trên sông Son thì bất ngờ vớt được 4 phách gỗ. Sau đó, vợ chồng anh Lâm mang số gỗ đó lên bờ và kiểm tra. Anh vô cùng vui mừng khi biết đó là gỗ sưa - loại gỗ quý hiếm nổi tiếng thế giới.

Nhiều người xung quanh biết chuyện cũng đến sông Son và tìm được nhiều phách gỗ sưa. Tổng cộng, anh Lâm và mọi người vớt được 12 phách gỗ sưa. Mỗi phách gỗ sưa dài khoảng 2m, rộng khoảng 35 - 40 cm, dày khoảng 20 cm.

Nhiều người xung quanh biết chuyện cũng đến sông Son và tìm được nhiều phách gỗ sưa. Tổng cộng, anh Lâm và mọi người vớt được 12 phách gỗ sưa. Mỗi phách gỗ sưa dài khoảng 2m, rộng khoảng 35 - 40 cm, dày khoảng 20 cm.

Theo ước tính, mỗi khúc gỗ xưa mà anh Lâm và những người khác tìm thấy có giá khoảng 2 tỷ đồng.

Theo ước tính, mỗi khúc gỗ xưa mà anh Lâm và những người khác tìm thấy có giá khoảng 2 tỷ đồng.

Gỗ sưa là một trong những loại gỗ quý hiếm và đắt nhất trên thế giới. Mỗi cây sưa 20 năm tuổi trở lên có giá từ hàng chục tỷ cho tới trăm tỷ đồng.

Gỗ sưa là một trong những loại gỗ quý hiếm và đắt nhất trên thế giới. Mỗi cây sưa 20 năm tuổi trở lên có giá từ hàng chục tỷ cho tới trăm tỷ đồng.

Tại Việt Nam, những cây gỗ sưa cổ thụ mọc trong rừng còn rất ít. Chính vì vậy, gỗ sưa rất hiếm và có giá trị cao. Theo một số người kinh doanh gỗ, gỗ sưa cổ thụ lâu năm, có đường kính từ 50cm trở lên, cây gỗ dài và thẳng hoặc ván mặt từ 50cm trở lên là gỗ sưa loại 1, loại này rất hiếm với giá khoảng 30 - 40 triệu đồng/kg.

Tại Việt Nam, những cây gỗ sưa cổ thụ mọc trong rừng còn rất ít. Chính vì vậy, gỗ sưa rất hiếm và có giá trị cao. Theo một số người kinh doanh gỗ, gỗ sưa cổ thụ lâu năm, có đường kính từ 50cm trở lên, cây gỗ dài và thẳng hoặc ván mặt từ 50cm trở lên là gỗ sưa loại 1, loại này rất hiếm với giá khoảng 30 - 40 triệu đồng/kg.

Theo các chuyên gia, sở dĩ gỗ sưa quý hiếm và có giá cao như vậy là vì một số lý do. Đầu tiên là gỗ sưa có vân gỗ đẹp, không bị mối mọt. Đặc biệt, loại gỗ này còn có mùi thơm.

Theo các chuyên gia, sở dĩ gỗ sưa quý hiếm và có giá cao như vậy là vì một số lý do. Đầu tiên là gỗ sưa có vân gỗ đẹp, không bị mối mọt. Đặc biệt, loại gỗ này còn có mùi thơm.

Tiếp đến, gỗ sưa có độ bền cực kỳ cao, ngâm trong bùn, trong nước nhiều năm vẫn không hề bị thấm nước hay mục nát lại không mất mùi hương. Ngay cả khi đặt gỗ xưa ở ngoài nắng cũng không bị co nứt. Người xưa quan niệm gỗ sưa là loại gỗ "quý tộc" bởi chỉ có gia đình vua chúa, tầng lớp thượng lưu, quyền thế mới có thể sử dụng loại gỗ này làm đồ nội thất, thủ công mỹ nghệ.

Tiếp đến, gỗ sưa có độ bền cực kỳ cao, ngâm trong bùn, trong nước nhiều năm vẫn không hề bị thấm nước hay mục nát lại không mất mùi hương. Ngay cả khi đặt gỗ xưa ở ngoài nắng cũng không bị co nứt. Người xưa quan niệm gỗ sưa là loại gỗ "quý tộc" bởi chỉ có gia đình vua chúa, tầng lớp thượng lưu, quyền thế mới có thể sử dụng loại gỗ này làm đồ nội thất, thủ công mỹ nghệ.

Ngoài ra, gỗ sưa được người xưa tin rằng có thể giúp tránh tà ma, xua đuổi bệnh tật.

Ngoài ra, gỗ sưa được người xưa tin rằng có thể giúp tránh tà ma, xua đuổi bệnh tật.

Một cây gỗ sưa phải mất hàng chục, hàng trăm năm mới có giá trị sử dụng. Do mức độ ít ỏi và quý hiếm nên không ít đại gia sẵn sàng bỏ ra một số tiền lớn để sở hữu những cây gỗ sưa cổ thụ.

Một cây gỗ sưa phải mất hàng chục, hàng trăm năm mới có giá trị sử dụng. Do mức độ ít ỏi và quý hiếm nên không ít đại gia sẵn sàng bỏ ra một số tiền lớn để sở hữu những cây gỗ sưa cổ thụ.

Mời độc giả xem video: Chặt phá gỗ lim rừng ở huyện Tam Đảo. Nguồn: Tin Tức VTV24.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/soi-loai-go-dat-hiem-nhat-the-gioi-dan-quang-binh-vua-vot-duoc-1912091.html