Su-75 và J-10C: Tiêm kích nào thực sự đe dọa được phương Tây?

Cho đến khi ra mắt của máy bay chiến đấu Su-75 Checkmate của Nga vào cuối tháng 7 vừa qua, J-10 của Trung Quốc là chiến đấu cơ một động cơ duy nhất được sản xuất, được coi là đối thủ tiềm năng của phương Tây.

Phần lớn các lớp máy bay chiến đấu mà Liên Xô phát triển trong từ thập niên 1970 trở lại đây đều không sử dụng thiết kế một động cơ, mà đều là hai động cơ; lý do các thiết kế máy bay chiến đấu một động cơ, không được các lãnh đạo Không quân Liên Xô ủng hộ. MiG-23 là máy bay chiến đấu một động cơ cuối cùng, của các phòng thiết kế máy bay chiến đấu Xô viêt.

Phần lớn các lớp máy bay chiến đấu mà Liên Xô phát triển trong từ thập niên 1970 trở lại đây đều không sử dụng thiết kế một động cơ, mà đều là hai động cơ; lý do các thiết kế máy bay chiến đấu một động cơ, không được các lãnh đạo Không quân Liên Xô ủng hộ. MiG-23 là máy bay chiến đấu một động cơ cuối cùng, của các phòng thiết kế máy bay chiến đấu Xô viêt.

Còn tiêm kích J-10 được Trung Quốc phát triển từ cuối thập niên 1980, đưa vào trang bị vào năm 2006 với tư cách là máy bay chiến đấu hạng nhẹ thế hệ thứ tư; nhằm thay thế những máy bay chiến đấu hạng nhẹ J-7 (bản sao của MiG-21) và đóng vai trò cho phòng không nội địa là chủ yếu.

Còn tiêm kích J-10 được Trung Quốc phát triển từ cuối thập niên 1980, đưa vào trang bị vào năm 2006 với tư cách là máy bay chiến đấu hạng nhẹ thế hệ thứ tư; nhằm thay thế những máy bay chiến đấu hạng nhẹ J-7 (bản sao của MiG-21) và đóng vai trò cho phòng không nội địa là chủ yếu.

Chiến đấu cơ J-10 đã nâng cấp đến phiên bản J-10C, được đánh giá là phiên bản tiêm kích thế hệ 4+ và đưa vào biên chế từ tháng 4/2018; ưu điểm nổi bật của J-10C là được trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA), có thể sử dụng các loại vũ khí tiến công tầm xa như tên lửa không đối không PL-15 và động cơ vec-to lực đẩy, cho khả năng cơ động cao.

Chiến đấu cơ J-10 đã nâng cấp đến phiên bản J-10C, được đánh giá là phiên bản tiêm kích thế hệ 4+ và đưa vào biên chế từ tháng 4/2018; ưu điểm nổi bật của J-10C là được trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA), có thể sử dụng các loại vũ khí tiến công tầm xa như tên lửa không đối không PL-15 và động cơ vec-to lực đẩy, cho khả năng cơ động cao.

Còn chiến đấu cơ Su-75 Checkmate của Nga mới phát triển, theo kế hoạch đến năm 2023 mới bay thử và bắt đầu trang bị vào năm 2025. Su-75 cùng có trọng lượng tương đương và tích hợp nhiều công nghệ tương tự như J-10C; cả hai đều có thể so sánh được ở nhiều khía cạnh, mặc dù Checkmate là thiết kế thế hệ thứ năm. Vậy loại máy bay nào sẽ gây bất lợi nhất cho lợi ích địa chính trị của phương Tây.

Còn chiến đấu cơ Su-75 Checkmate của Nga mới phát triển, theo kế hoạch đến năm 2023 mới bay thử và bắt đầu trang bị vào năm 2025. Su-75 cùng có trọng lượng tương đương và tích hợp nhiều công nghệ tương tự như J-10C; cả hai đều có thể so sánh được ở nhiều khía cạnh, mặc dù Checkmate là thiết kế thế hệ thứ năm. Vậy loại máy bay nào sẽ gây bất lợi nhất cho lợi ích địa chính trị của phương Tây.

Trước hết cả J-10C và Su-75 đều đã phát triển như những chiến đấu cơ nhẹ và có giá thành rẻ hơn những máy bay chiến đấu hạng nặng thế hệ 5 của cả Trung Quốc và Nga là J-20 và Su-57. Cả hai loại đều chú trọng đến tính dễ bảo trì và chi phí khai thác sử dụng thấp.

Trước hết cả J-10C và Su-75 đều đã phát triển như những chiến đấu cơ nhẹ và có giá thành rẻ hơn những máy bay chiến đấu hạng nặng thế hệ 5 của cả Trung Quốc và Nga là J-20 và Su-57. Cả hai loại đều chú trọng đến tính dễ bảo trì và chi phí khai thác sử dụng thấp.

Hai loại máy bay J-10C và Su-75 đều được tối ưu hóa cho chiến đấu trong tầm nhìn, khi cả hai đều nhấn mạnh khả năng cơ động và là máy bay chiến đấu một động cơ duy nhất trên thế giới, sử dụng động cơ vectơ lực đẩy.

Hai loại máy bay J-10C và Su-75 đều được tối ưu hóa cho chiến đấu trong tầm nhìn, khi cả hai đều nhấn mạnh khả năng cơ động và là máy bay chiến đấu một động cơ duy nhất trên thế giới, sử dụng động cơ vectơ lực đẩy.

Cả hai loại đều sử dụng các thế hệ tên lửa không đối không tầm ngắn mới, đó là PL-10 cho J-10C và R-74 cho Su-75 Checkmate và cả hai đều có khả năng ngắm mục tiêu trong điều kiện tầm nhìn xa, nhờ hệ thống ngắm gắn trên mũ bay của phi công.

Cả hai loại đều sử dụng các thế hệ tên lửa không đối không tầm ngắn mới, đó là PL-10 cho J-10C và R-74 cho Su-75 Checkmate và cả hai đều có khả năng ngắm mục tiêu trong điều kiện tầm nhìn xa, nhờ hệ thống ngắm gắn trên mũ bay của phi công.

Mỗi máy bay chiến đấu đều được trang bị hai tên lửa tầm ngắn trong cấu hình không đối không tiêu chuẩn. Tuy nhiên, PL-10 được coi là loại tên lửa tầm ngắn ưu việt hơn, nhờ khả năng tấn công mục tiêu ở tầm xa hơn.

Mỗi máy bay chiến đấu đều được trang bị hai tên lửa tầm ngắn trong cấu hình không đối không tiêu chuẩn. Tuy nhiên, PL-10 được coi là loại tên lửa tầm ngắn ưu việt hơn, nhờ khả năng tấn công mục tiêu ở tầm xa hơn.

Hiện vẫn chưa rõ Checkmate sẽ sử dụng động cơ nào, liệu có sử dụng động cơ được phát triển từ động cơ Saturn 30 (động cơ này hiện vẫn chưa hoàn thiện) của Su-57 hay không. Nếu sử dụng Saturn 30, động cơ này sẽ cung cấp tỷ lệ lực đẩy / trọng lượng cao hơn của J-10C và do đó có lợi thế về khả năng cơ động ở mọi phạm vi.

Hiện vẫn chưa rõ Checkmate sẽ sử dụng động cơ nào, liệu có sử dụng động cơ được phát triển từ động cơ Saturn 30 (động cơ này hiện vẫn chưa hoàn thiện) của Su-57 hay không. Nếu sử dụng Saturn 30, động cơ này sẽ cung cấp tỷ lệ lực đẩy / trọng lượng cao hơn của J-10C và do đó có lợi thế về khả năng cơ động ở mọi phạm vi.

Theo giới thiệu của các nhà sản xuất động cơ máy bay Trung Quốc, động cơ nội địa WS-10 của J-10C là một trong những động cơ máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư mạnh nhất trên thế giới, giúp J-10C hiện là vô địch về tỷ lệ lực đẩy / trọng lượng của nó.

Theo giới thiệu của các nhà sản xuất động cơ máy bay Trung Quốc, động cơ nội địa WS-10 của J-10C là một trong những động cơ máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư mạnh nhất trên thế giới, giúp J-10C hiện là vô địch về tỷ lệ lực đẩy / trọng lượng của nó.

Đối với các cuộc giao tranh tầm xa hơn, J-10C được trang bị 4 tên lửa PL-15, trong khi Su-75 trang bị 3 tên lửa R-37M; đây được coi là những tên lửa hàng đầu cùng loại trên thế giới. Tuy nhiên, PL-15 được sản xuất với quy mô lớn hơn nhiều và được sử dụng rất rộng rãi như một vũ khí trang bị tiêu chuẩn cho các máy bay chiến đấu J-10C, J-16 và J-20 của Trung Quốc.

Đối với các cuộc giao tranh tầm xa hơn, J-10C được trang bị 4 tên lửa PL-15, trong khi Su-75 trang bị 3 tên lửa R-37M; đây được coi là những tên lửa hàng đầu cùng loại trên thế giới. Tuy nhiên, PL-15 được sản xuất với quy mô lớn hơn nhiều và được sử dụng rất rộng rãi như một vũ khí trang bị tiêu chuẩn cho các máy bay chiến đấu J-10C, J-16 và J-20 của Trung Quốc.

Ngược lại thì tên lửa R-37M, mặc dù tương thích với một số máy bay chiến đấu như Su-30SM và Su-35, nhưng lại hiếm khi được sử dụng ở Nga do giá thành cao. Còn PL-15 nhận được nhiều đầu tư hơn và do ngân sách quốc phòng của Trung Quốc lớn hơn, cho thấy nó có thể có một số lợi thế về hiệu suất.

Ngược lại thì tên lửa R-37M, mặc dù tương thích với một số máy bay chiến đấu như Su-30SM và Su-35, nhưng lại hiếm khi được sử dụng ở Nga do giá thành cao. Còn PL-15 nhận được nhiều đầu tư hơn và do ngân sách quốc phòng của Trung Quốc lớn hơn, cho thấy nó có thể có một số lợi thế về hiệu suất.

Nhưng trên lý thuyết, PL-15 tầm bắn ngắn hơn R-37M (250-300km so với 400km), và R-37M cũng có tốc độ nhanh hơn, giúp mục tiêu có ít thời gian phản ứng hơn. Nhưng PL-15 lại có radar AESA và thiết bị điện tử mạnh hơn, nên đối phương khó chống đỡ trong nhiều tình huống.

Nhưng trên lý thuyết, PL-15 tầm bắn ngắn hơn R-37M (250-300km so với 400km), và R-37M cũng có tốc độ nhanh hơn, giúp mục tiêu có ít thời gian phản ứng hơn. Nhưng PL-15 lại có radar AESA và thiết bị điện tử mạnh hơn, nên đối phương khó chống đỡ trong nhiều tình huống.

Đối với các cuộc không chiến tầm xa, Su-75 có lợi thế là khả năng tàng hình; nhưng J-10C có tiết diện radar rất nhỏ đối và sử dụng các lớp phủ hấp thụ radar tiên tiến, nên cũng gây khó khăn cho đối phương trong việc phát hiện ở phạm vi xa hơn. Tuy nhiên, khả năng tàng hình của Su-75 được cho là sẽ vượt trội hơn nhiều, đây có thể là lợi thế quan trọng nhất của máy bay chiến đấu.

Đối với các cuộc không chiến tầm xa, Su-75 có lợi thế là khả năng tàng hình; nhưng J-10C có tiết diện radar rất nhỏ đối và sử dụng các lớp phủ hấp thụ radar tiên tiến, nên cũng gây khó khăn cho đối phương trong việc phát hiện ở phạm vi xa hơn. Tuy nhiên, khả năng tàng hình của Su-75 được cho là sẽ vượt trội hơn nhiều, đây có thể là lợi thế quan trọng nhất của máy bay chiến đấu.

Su-75 cũng dự kiến sẽ trang bị một loạt các lớp tên lửa hành trình tiên tiến hơn, trong đó J-10C chủ yếu dựa vào tên lửa YJ-91 để thực hiện các cuộc không kích. J-10 cũng được cho là có khả năng tác chiến mạng vượt trội, và được không quân Trung Quốc từ lâu đã chú ý nhiều hơn nhiều so với Nga. Và điều này giúp ích nhiều để thực hiện các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình.

Su-75 cũng dự kiến sẽ trang bị một loạt các lớp tên lửa hành trình tiên tiến hơn, trong đó J-10C chủ yếu dựa vào tên lửa YJ-91 để thực hiện các cuộc không kích. J-10 cũng được cho là có khả năng tác chiến mạng vượt trội, và được không quân Trung Quốc từ lâu đã chú ý nhiều hơn nhiều so với Nga. Và điều này giúp ích nhiều để thực hiện các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình.

J-10C và Su-75 đều rất xứng đáng là máy bay chiến đấu hạng nhẹ tiên tiến và cùng với F-35 của Mỹ, cả ba đều là những ứng cử viên gần gũi cho danh hiệu máy bay chiến đấu một động cơ mạnh nhất thế giới.

J-10C và Su-75 đều rất xứng đáng là máy bay chiến đấu hạng nhẹ tiên tiến và cùng với F-35 của Mỹ, cả ba đều là những ứng cử viên gần gũi cho danh hiệu máy bay chiến đấu một động cơ mạnh nhất thế giới.

Nhưng có một sự khác biệt đáng kể, đó là trong khi J-10C hiện chỉ được sử dụng trong lực lượng không quân Trung Quốc và không có nỗ lực đáng kể nào được thực hiện để xuất khẩu loại máy bay này, thì Su-75 lại hướng tới thị trường nước ngoài và dự kiến sẽ được bán ở nước ngoài với số lượng lớn hơn ở chính Nga.

Nhưng có một sự khác biệt đáng kể, đó là trong khi J-10C hiện chỉ được sử dụng trong lực lượng không quân Trung Quốc và không có nỗ lực đáng kể nào được thực hiện để xuất khẩu loại máy bay này, thì Su-75 lại hướng tới thị trường nước ngoài và dự kiến sẽ được bán ở nước ngoài với số lượng lớn hơn ở chính Nga.

Là máy bay chiến đấu tàng hình rẻ nhất thế giới, Su-75 có thể được triển khai bởi một số đối thủ tiềm năng của phương Tây như Iran và Syria và đây có nhiều khả năng "chạm mặt" với các đối thủ phương Tây nhiều hơn so với J-10C.

Là máy bay chiến đấu tàng hình rẻ nhất thế giới, Su-75 có thể được triển khai bởi một số đối thủ tiềm năng của phương Tây như Iran và Syria và đây có nhiều khả năng "chạm mặt" với các đối thủ phương Tây nhiều hơn so với J-10C.

Việc Su-75 có khả năng sẽ được sử dụng rộng rãi hơn và có vẻ như nhằm cạnh tranh với F-35 cho các hợp đồng trị giá hàng tỷ USD trên các thị trường xuất khẩu, khiến nó trở thành mối đe dọa lớn hơn nhiều đối với các lợi ích phương Tây so với J-10C về khả năng phổ biến của nó.

Việc Su-75 có khả năng sẽ được sử dụng rộng rãi hơn và có vẻ như nhằm cạnh tranh với F-35 cho các hợp đồng trị giá hàng tỷ USD trên các thị trường xuất khẩu, khiến nó trở thành mối đe dọa lớn hơn nhiều đối với các lợi ích phương Tây so với J-10C về khả năng phổ biến của nó.

Tuy nhiên J-10C đã đóng một vai trò quan trọng hơn nhiều trong nỗ lực hiện đại hóa phi đội của Trung Quốc so với vai trò của những chiếc Su-75 với Không quân Nga, do lãnh đạo Không quân Nga ảnh hưởng từ thời Liên Xô, ưa thích các máy bay hạng nặng, tầm hoạt động xa như Su-30 và Su-57. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tuy nhiên J-10C đã đóng một vai trò quan trọng hơn nhiều trong nỗ lực hiện đại hóa phi đội của Trung Quốc so với vai trò của những chiếc Su-75 với Không quân Nga, do lãnh đạo Không quân Nga ảnh hưởng từ thời Liên Xô, ưa thích các máy bay hạng nặng, tầm hoạt động xa như Su-30 và Su-57. Nguồn ảnh: Pinterest.

Mãn nhãn với màn biểu diễn của Tiêm kích J-10 tại Pakistan. Nguồn: CCTV.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/su-75-va-j-10c-tiem-kich-nao-thuc-su-de-doa-duoc-phuong-tay-1590621.html