Sự thật sốc về bãi biển 'nuốt người' nguy hiểm nhất hành tinh

Dù sở hữu vẻ đẹp say đắm lòng người nhưng bãi biển Skeleton lại là một trong những nơi vắng vẻ nhất thế giới. Nơi đây còn được mệnh danh là bãi biển nguy hiểm nhất thế giới.

Một trong những khu vực hiểm trở nhất trên hoang mạc Namib đầy khắc nghiệt, không thể sống nổi, là 500 km kéo dài gồm những đụn cát cao vút và xác tàu rỉ sét nằm dọc bờ biển Đại Tây Dương có tên gọi Skeleton hay "Bãi Hài Cốt".

Một trong những khu vực hiểm trở nhất trên hoang mạc Namib đầy khắc nghiệt, không thể sống nổi, là 500 km kéo dài gồm những đụn cát cao vút và xác tàu rỉ sét nằm dọc bờ biển Đại Tây Dương có tên gọi Skeleton hay "Bãi Hài Cốt".

Nơi đây được mệnh danh là " bờ biển nguy hiểm nhất thế giới". Nằm trải dọc từ miền nam Angola đến miền trung Namibia, khu vực này có tên gọi như trên vì rất nhiều xác cá voi nằm rải rác bên bờ biển và hàng nghìn xác tàu đắm la liệt qua nhiều thế kỷ.

Nơi đây được mệnh danh là " bờ biển nguy hiểm nhất thế giới". Nằm trải dọc từ miền nam Angola đến miền trung Namibia, khu vực này có tên gọi như trên vì rất nhiều xác cá voi nằm rải rác bên bờ biển và hàng nghìn xác tàu đắm la liệt qua nhiều thế kỷ.

Bãi biển Skeleton có tổng chiều dài 1.500 km, diện tích đất liền khoảng 20.000 km vuông. Nó thường chìm trong sương mù dày đặc, được kết tụ do dòng hải lưu lạnh Benguela từ Đại Tây Dương gặp vùng không khí nóng trong nội khu sa mạc Namib.

Bãi biển Skeleton có tổng chiều dài 1.500 km, diện tích đất liền khoảng 20.000 km vuông. Nó thường chìm trong sương mù dày đặc, được kết tụ do dòng hải lưu lạnh Benguela từ Đại Tây Dương gặp vùng không khí nóng trong nội khu sa mạc Namib.

Màn sương mù này gây ra tình trạng cực kỳ nguy hiểm khi các tàu thuyền cần định hướng, và người dân bản địa gọi tên vùng này là "Nơi được Thượng Đế tạo ra trong cơn giận dữ".

Màn sương mù này gây ra tình trạng cực kỳ nguy hiểm khi các tàu thuyền cần định hướng, và người dân bản địa gọi tên vùng này là "Nơi được Thượng Đế tạo ra trong cơn giận dữ".

Cái tên "Bờ biển Skeleton" bắt nguồn từ năm 1933, khi một chiếc máy bay bị rơi gần bờ biển, khi đội cứu hộ của Anh và Nam Phi đến nơi, những ngư dân địa phương cho biết: Đừng tìm kiếm làm gì cho mất công, nếu có thể tìm thấy phi công thì anh ta chỉ còn là "Skeleton" thôi.

Cái tên "Bờ biển Skeleton" bắt nguồn từ năm 1933, khi một chiếc máy bay bị rơi gần bờ biển, khi đội cứu hộ của Anh và Nam Phi đến nơi, những ngư dân địa phương cho biết: Đừng tìm kiếm làm gì cho mất công, nếu có thể tìm thấy phi công thì anh ta chỉ còn là "Skeleton" thôi.

Theo tiếng địa phương, Skeleton có nghĩa là bộ xương. Kể từ đó, bờ biển này được đặt tên là "Bãi Hài Cốt". Theo thời gian, các quan chức Namibia gọi bờ biển kéo dài từ Lüderitz đến Port Alexandria là Bờ biển Skeleton.

Theo tiếng địa phương, Skeleton có nghĩa là bộ xương. Kể từ đó, bờ biển này được đặt tên là "Bãi Hài Cốt". Theo thời gian, các quan chức Namibia gọi bờ biển kéo dài từ Lüderitz đến Port Alexandria là Bờ biển Skeleton.

Bờ biển Skeleton là nơi xảy ra vô số vụ tai nạn tàu biển. Có tổng cộng 1.051 con tàu lớn nhỏ khác nhau trên tuyến phía nam của bờ biển Skeleton gặp nạn, và số người chết là hàng chục nghìn người, tỷ lệ tử vong là gần 100%.

Bờ biển Skeleton là nơi xảy ra vô số vụ tai nạn tàu biển. Có tổng cộng 1.051 con tàu lớn nhỏ khác nhau trên tuyến phía nam của bờ biển Skeleton gặp nạn, và số người chết là hàng chục nghìn người, tỷ lệ tử vong là gần 100%.

Trên tuyến phía bắc, nhiều tàu bị cát biển bồi lấp, con số cụ thể của nó lớn tới mức khó có thể thống kê. Những con tàu đã bị phá hủy dọc theo bờ biển sa mạc của khu vực đầm lầy muối ít nhất sẽ vượt quá 3.000 chiếc.

Trên tuyến phía bắc, nhiều tàu bị cát biển bồi lấp, con số cụ thể của nó lớn tới mức khó có thể thống kê. Những con tàu đã bị phá hủy dọc theo bờ biển sa mạc của khu vực đầm lầy muối ít nhất sẽ vượt quá 3.000 chiếc.

Nhiều nguyên nhân được đưa ra như: thảm họa chủ yếu xảy ra trong thời đại mà công nghệ định vị chưa tiên tiến và có nhiều đá ngầm trong vùng biển Skeleton cùng dòng hải lưu nhanh, vì vậy tàu sẽ mắc cạn trên các bãi đá ngầm nếu không cẩn thận.

Nhiều nguyên nhân được đưa ra như: thảm họa chủ yếu xảy ra trong thời đại mà công nghệ định vị chưa tiên tiến và có nhiều đá ngầm trong vùng biển Skeleton cùng dòng hải lưu nhanh, vì vậy tàu sẽ mắc cạn trên các bãi đá ngầm nếu không cẩn thận.

Khi bơi vào bờ, thủy thủ đoàn sẽ phải đối mặt với môi trường khắc nghiệt của vùng đất vắng người trên sa mạc, theo đó là sư tử, linh cẩu đói luôn rình rập nên tỷ lệ tử vong cực kỳ cao.

Khi bơi vào bờ, thủy thủ đoàn sẽ phải đối mặt với môi trường khắc nghiệt của vùng đất vắng người trên sa mạc, theo đó là sư tử, linh cẩu đói luôn rình rập nên tỷ lệ tử vong cực kỳ cao.

Nguyên nhân tiếp theo là nhiệt độ cao của sa mạc gần biển cát va chạm với dòng chảy lạnh giá Đại Tây Dương, điều này khiến cho cường độ gió trung bình quanh năm ở đây là đạt cấp độ 8 - phản lực đột ngột và gió mạnh.

Nguyên nhân tiếp theo là nhiệt độ cao của sa mạc gần biển cát va chạm với dòng chảy lạnh giá Đại Tây Dương, điều này khiến cho cường độ gió trung bình quanh năm ở đây là đạt cấp độ 8 - phản lực đột ngột và gió mạnh.

Yếu tố thời tiết này sẽ đẩy tàu nhanh chóng đến khu vực nhiệt độ cao của sa mạc, và "thổi" những con tàu vào bờ biển Skeleton, trong khi các ghềnh đá ngầm trong khu vực có thể dễ dàng xé tàu ra từng mảnh.

Yếu tố thời tiết này sẽ đẩy tàu nhanh chóng đến khu vực nhiệt độ cao của sa mạc, và "thổi" những con tàu vào bờ biển Skeleton, trong khi các ghềnh đá ngầm trong khu vực có thể dễ dàng xé tàu ra từng mảnh.

Mời các bạn xem video: Khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp tại các quốc gia ít dân nhất thế giới.

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/su-that-soc-ve-bai-bien-nuot-nguoi-nguy-hiem-nhat-hanh-tinh-1583040.html