Dòng người xếp hàng dài chờ lên phà sang Pháp tại cảng Dover của Anh đã bắt đầu giảm dần vào tối 2/4 (giờ địa phương) sau hai ngày cuối tuần chứng kiến tình trạng gián đoạn vận tải nghiêm trọng khiến một số hành khách phải chờ đợi tới 16 giờ đồng hồ.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 24/3, Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã có cuộc hội đàm với người đồng cấp Israel - ông Benjamin Netanyahu đang ở thăm nước này.
Chính phủ Anh cho biết, chỉ cần có sự đồng ý của Tòa án Thượng thẩm Vương quốc Anh, nước này có thể bắt đầu trục xuất những người nhập cư bất hợp pháp vào nước này đến Rwanda trong vài tháng tới. (CLO) Chính phủ Anh cho biết, chỉ cần có sự đồng ý của Tòa án Thượng thẩm Vương quốc Anh, nước này có thể bắt đầu trục xuất những người nhập cư bất hợp pháp vào nước này đến Rwanda trong vài tháng tới.
Bộ trưởng Nội vụ Vương quốc Anh nhấn mạnh thỏa thuận giữa Anh và Rwanda 'sẽ dẫn đường trong hành trình tìm kiếm một giải pháp vừa nhân đạo, vừa nhân ái, vừa công bằng và cân bằng.'
Quyết định cắt sóng huyền thoại bóng đá Gary Lineker khiến đài truyền hình quốc gia Anh rơi vào một cuộc tranh luận gay gắt về tính trung lập và độc lập khỏi chính trị.
Đài truyền hình BBC của Anh đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng sau vụ huyền thoại bóng đá và bình luận viên Gary Lineker bị đình chỉ lên sóng sau khi chỉ trích chính sách di cư của chính phủ, khiến Thủ tướng Anh Rishi Sunak cũng phải lên tiếng can thiệp.
Cựu đội trưởng ĐTQG Anh, Gary Lineker, vừa bị hãng tin BBC cho thôi lên hình sau khi bình luận của ông về chính sách nhập cư của Vương quốc Anh đã gây ra tranh cãi dữ dội trên chính trường và trong dư luận nước này.
Việc Chính phủ Anh ngày 7/3 công bố kế hoạch mới nhằm mạnh tay ngăn chặn dòng người di cư bất hợp pháp từ Pháp vào Anh qua Eo biển Manche có thể xem là động thái quyết liệt mới nhất từ các quốc gia châu Âu trong nỗ lực chặn dòng người nhập cư ngày càng ồ ạt.
Ngày 7/3, Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về người tị nạn (UNHCR) đã bày tỏ quan ngại về dự luật mới của Anh liên quan tới vấn đề người di cư, đồng thời cho rằng London nên cân nhắc thêm những giải pháp chính sách thực tế hơn.
Ngày 7/3, Chính phủ Anh đã công bố dự luật mới nhằm mạnh tay ngăn chặn dòng người di cư bất hợp pháp từ Pháp vào Anh qua Eo biển Manche.
Dự luật Di trú bất hợp pháp cấm người nhập cư bất hợp pháp vào Anh được xin tị nạn tại nước này đồng thời không được quyền nhập cảnh vào Anh sau này.
Chính phủ Anh ngày 7/3 công bố kế hoạch mới nhằm mạnh tay ngăn chặn dòng người di cư bất hợp pháp từ Pháp vào Anh qua Eo biển Manche.
Ngày 6/3, Bộ trưởng Nội vụ Anh Suella Braverman cho biết sẽ thông báo dự luật chống nhập cư bất hợp pháp mới tại Hạ viện trong ngày 7/3 (theo giờ địa phương).
Trong một cuộc phỏng vấn mới đây, Thủ tướng Rishi Sunak cho biết bất kỳ ai đến Vương quốc Anh bất hợp pháp sẽ bị cấm ở lại.
Theo phóng viên TTXVN tại London, báo Sunday Times ngày 6/2 đưa tin Thủ tướng Anh Rishi Sunak sẽ cân nhắc rút Anh khỏi Công ước châu Âu về nhân quyền (ECHR) nếu các kế hoạch ngăn chặn tình trạng di cư bất hợp pháp của chính phủ nước này bị Tòa án nhân quyền châu Âu phán quyết là trái luật.
Tòa án đã kết luận việc Chính phủ sắp xếp để chuyển những người xin tị nạn đến Rwanda là hợp pháp và đơn xin tị nạn của họ được xét duyệt ở Rwanda chứ không phải tại Vương quốc Anh.
Theo Times, đây có thể là một kế hoạch chính phủ Anh đưa ra nhằm giảm lượng người nhập cư đang tăng kỷ lục.
Bộ trưởng Nội vụ hai nước Pháp và Anh sáng 14/11 đã ký một thỏa thuận mới giữa hai nước nhằm tăng cường nhân lực và phương tiện tuần tra, ngăn chặn dòng người di cư vượt eo biển Manche từ Pháp sang Anh.
Hàng nghìn người tập trung biểu tình ở thủ đô London để phản đối chính sách 'thắt lưng buộc bụng' mà đảng Bảo thủ đề ra và yêu cầu tổ chức tổng tuyển cử trong bối cảnh khủng hoảng chi phí sinh hoạt ở Anh.
Mới đây thẩm phán nghỉ hưu John Saunders - người đã phụ trách cuộc điều tra năm 2017 - đã công khai phần 2 trong báo cáo điều tra của ông, với hy vọng các sai sót sẽ không bao giờ lặp lại.
Thủ tướng Anh ngày 1/11 phải triệu tập một cuộc họp khẩn sau những chỉ trích nhằm vào Bộ trưởng Nội vụ Suella Braverman.
Một người đàn ông đã lái xe ô tô đến trung tâm quản lý người nhập cư ở thị trấn Dover, hạt Kent (Anh) và ném 3 quả bom xăng vào trung tâm, sau đó lái xe đến một cây xăng gần đó để tự sát.
Công đảng - hiện có mức ủng hộ cao hơn nhiều so với đảng Bảo thủ cầm quyền - đang tận dụng mọi kẽ hở công kích tân thủ tướng, từ cách chọn nội các đến nền tảng cá nhân của ông.
Tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak không phải là một 'viên đạn ma thuật' cho đảng Bảo thủ, và việc tái bổ nhiệm Bộ trưởng Nội vụ Suella Braverman cũng đã bộc lộ điểm yếu của ông.
Rishi Sunak đã làm nên lịch sử khi là người gốc Ấn đầu tiên trở thành Thủ tướng Anh tuần qua.
Các cuộc khảo sát của một số tờ báo Anh cho thấy đa số cử tri muốn tổng tuyển cử sớm do cảm thấy không hài lòng với việc thủ tướng chỉ được lựa chọn giữa những nghị sĩ của Đảng Bảo thủ cầm quyền.
Một ngày sau khi được bổ nhiệm là Thủ tướng mới của nước Anh, ông Rishi Sunak đã ngay lập tức bắt tay vào việc kiện toàn nội các. Với nhiều gương mặt cũ, cả Tân thủ tướng và Nội các mới đều đã sẵn sàng đối mặt với nhiệm vụ đầy thách thức là hồi phục kinh tế, lấy lại uy tín của đất nước.
Ngày đầu nhậm chức, tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã phải vừa bận rộn lập nội các mới vừa điện đàm lãnh đạo nhiều nước bàn an ninh, đối ngoại.
Tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak cam kết sửa chữa những 'sai lầm' của người tiền nhiệm, nhưng sự trở lại của cựu Bộ trưởng Nội vụ Suella Braverman khiến một số nghị sĩ đặt nghi vấn.
Ngay sau khi nhậm chức ngày 25/10, tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã bổ nhiệm lại nhiều quan chức bị sa thải hoặc từ chức dưới thời những người tiền nhiệm.
Tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak bổ nhiệm danh sách thành viên nội các ngay sau khi nhậm chức.
Tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak hôm qua 25/10 đã bổ nhiệm một loạt các vị trí chủ chốt cho chính phủ mới của mình sau khi thay thế bà Liz Truss.
Ông Jeremy Hunt sẽ vẫn đảm nhận vai trò Bộ trưởng Tài chính trong chính phủ mới, trong khi Dominic Raab trở lại vị trí Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tư pháp...
Tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak chiều ngày 25/10 đã công bố thành phần chính phủ mới, trong đó đáng chú ý là việc giữ lại rất nhiều chức danh Bộ trưởng chủ chốt trong chính phủ của bà Liz Truss cũng như bổ nhiệm lại một số Bộ trưởng dưới thời ông Boris Johnson.
Cựu Thủ tướng Boris Johnson hôm 23/10 đã thông báo rút khỏi cuộc tranh cử cho vị trí nhà lãnh đạo tiếp theo của Anh và đảng Bảo thủ.
Trước khi chính thức từ chức vào ngày 20/10, chính phủ bà Liz Truss đã trải qua một ngày đầy hỗn loạn cho tới phút cuối của nhiệm kỳ.
Cựu lãnh đạo đảng Bảo thủ Boris Johnson chưa tuyên bố tranh cử, nhưng đã được hàng chục nhà lập pháp ủng hộ tham gia vòng bỏ phiếu tiếp theo.
Với chỉ 45 ngày cầm quyền, nữ thủ tướng thứ 3 của nước Anh Liz Truss thuộc Đảng Bảo thủ lập kỷ lục mới về mức độ ngắn ngủi của chính phủ Anh trong lịch sử từ trước tới nay.
Đảng Bảo thủ cầm quyền ở nước Anh sẽ tiến hành bầu Chủ tịch đảng vào cuối tuần tới. Người chiến thắng sẽ trở thành thủ tướng thứ 5 của Xứ sở Sương mù kể từ khi đảng Bảo thủ giành quyền lãnh đạo đất nước năm 2010, thay thế người tiền nhiệm Liz Truss vừa tuyên bố từ chức.
Dù từ chức Thủ tướng Anh chỉ sau 45 ngày cầm quyền, bà Liz Truss có thể yêu cầu khoản trợ cấp lên tới 129.000 USD/năm trong suốt quãng đời còn lại.
Ngày 21/10, lãnh đạo Hạ viện Anh Penny Mordaunt đã khởi động nỗ lực thay thế bà Liz Truss làm Thủ tướng, trở thành nhà lập pháp đảng Bảo thủ đầu tiên tuyên bố tham gia tranh cử.
Bộ trưởng Wallace nhấn mạnh rằng ông có thể mang lại giá trị tốt nhất cho người dân ở mảng quốc phòng và muốn tiếp tục giữ chức vụ Bộ trưởng Quốc phòng Anh nên không ứng cử vào vị trí Thủ tướng.
Nhiều nghị sĩ cho biết các sự kiện diễn ra trong phiên họp tại Quốc hội Anh hôm 19/10 là 'giọt nước tràn ly', dẫn đến việc Thủ tướng Liz Truss tuyên bố từ chức, theo Guardian.
Việc rời ghế thủ tướng Anh chỉ sau hơn 6 tuần được bổ nhiệm khiến bà Liz Truss trở thành chính trị gia giữ cương vị lãnh đạo chính phủ ngắn nhất trong lịch sử nước này.
Ngày 20/10, Thủ tướng Anh Liz Truss tuyên bố từ chức sau 45 ngày cầm quyền đầy biến động, trở thành thủ tướng tại vị ngắn nhất trong lịch sử nước Anh.
Sáng 20/10, trong một động thái đầy bất ngờ, nữ Thủ tướng Anh Liz Truss tuyên bố từ chức, chỉ sau hơn một tháng đảm nhiệm chức vụ này. Chính trường Anh một lần nữa đối diện khủng hoảng, trong bối cảnh nền kinh tế nước này vẫn đang gặp phải bất ổn lớn.
Ngày 20-10, trong bài phát biểu trước số 10 phố Downing, Thủ tướng Anh Liz Truss thông báo rằng bà sẽ từ chức, nhưng vẫn giữ chức vụ này cho tới khi bầu được người kế nhiệm.
Thủ tướng Liz Truss khẳng định bà không phải kẻ bỏ cuộc mà là một chiến binh. Nhưng chỉ trong vòng 24 giờ sau đó, bà đã tuyên bố từ chức, chấm dứt 45 ngày tại nhiệm.
Ngày 20/10, Thủ tướng Anh, bà Liz Truss, đã thông báo từ chức Chủ tịch đảng Bảo thủ sau 6 tuần tại vị, đồng thời cho biết người kế nhiệm bà sẽ được bầu vào cuối tuần tới.
Trong bài phát biểu trước số 10 phố Downing ngày 20/10, Thủ tướng Anh Liz Truss thông báo bà sẽ từ chức.
Bà Liz Truss đã đăng một bản cập nhật lên tài khoản Twitter sau tuyên bố từ chức, thừa nhận đã không thể hoàn thành nhiệm vụ được giao khi được đảng Bảo thủ lựa chọn.