Tinh thần yêu nước không chỉ nằm trong việc nhớ đến quá khứ, mà còn phải thể hiện qua những hành động cụ thể trong hiện tại và tương lai. Chỉ khi giới trẻ ý thức được trách nhiệm của mình với Tổ quốc, những giá trị của Ngày Quốc khánh 2/9 mới thực sự được phát huy, trở thành động lực để xây dựng một Việt Nam mạnh mẽ và thịnh vượng trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Cách đây 79 năm, Vườn hoa, Nhà kèn là nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử quan trọng trong quá trình diễn ra cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công ở thị xã Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
Nhân kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024), sáng 30/8, đồng chí Nguyễn Tiến hải, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau, dẫn đầu đoàn đại biểu Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đến dâng hương, dâng hoa Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Gian thờ Người (Phường 1, TP Cà Mau) và các anh hùng liệt sĩ tại Đền thờ 10 Anh hùng liệt sĩ khởi nghĩa Hòn Khoai, Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Cà Mau.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là trang sử vàng trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là một bước ngoặt cách mạng chưa từng có trên con đường phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên một sự kiện 'long trời, lở đất' chính thức chấm dứt ách đô hộ hơn 80 năm của thực dân Pháp mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam.
79 năm trôi qua, tầm vóc và ý nghĩa của thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã khắc sâu dấu ấn vào sự nghiệp chiến đấu, xây dựng, đổi mới đất nước của nước ta trong suốt chiều dài lịch sử.
Cách mạng Tháng Tám đã đưa chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, kết thúc ách đô hộ của thực dân, phát xít, xóa bỏ chế độ phong kiến từ hàng ngàn năm.
Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Việt Nam là đất nước phải tiến hành cách mạng lâu dài, cực kỳ gian khổ để lật đổ ách đô hộ, áp bức, thống trị của thực dân, đế quốc; phải trải qua hơn 30 năm chinh chiến để giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ biên cương của Tổ quốc. Vì vậy, Đảng và Nhà nước đã sớm xây dựng và hoàn thiện một hệ thống chính sách đối với những người có công với đất nước.
Hiệp định Geneva đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam, truyền cảm hứng cho cách mạng dân tộc các nước trên thế giới.
Hiệp định Geneva đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của đế quốc kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam, truyền cảm hứng cho cách mạng dân tộc các nước trên thế giới, trong đó có Cuba.
Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, đánh dấu một mốc son lịch sử chói lọi của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam. Hướng tới dịp kỷ niệm sự kiện trọng đại này, các chuyên gia, học giả nước ngoài đã chia sẻ suy nghĩ về ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm từ Hiệp định. Xin trân trọng giới thiệu.
Tại các cuộc tiếp xúc, Thứ trưởng Nguyễn Văn Long bày tỏ mong muốn hợp tác giữa Bộ Công an Việt Nam và các cơ quan đối tác của Campuchia tiếp tục phát triển, đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả.
Bảo tàng Văn học Việt Nam (VHVN) tọa lạc tại số 275 Âu Cơ (P.Quảng An, Q.Tây Hồ, Hà Nội). Bước vào không gian văn hóa tĩnh lặng như ngôi đền thiêng này, nhiều người choáng ngợp với vô vàn điều mới mẻ và xúc động trước các 'tượng đài kỳ vĩ' của VHVN qua nhiều thế kỷ đau thương nhưng oanh liệt, hào hùng của dân tộc ta; qua các cuộc kháng chiến chống xâm lược, phá bỏ ách đô hộ của ngoại bang!
Đây là nơi Hai Bà Trưng tổ chức hội thề, phát động khởi nghĩa quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược phương Bắc.
Ngày 22/5 (tức ngày 15/4 âm lịch), đông đảo Nhân dân và cán bộ quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) đã dâng hương kỷ niệm 596 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang.
Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), trong những ngày gần đây, các học giả, các hãng truyền thông quốc tế đã đăng tải nhiều bài viết ca ngợi cuộc đời nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Nghiên cứu di sản Hồ Chí Minh về CNXH thấy rõ đặc trưng, mục tiêu, động lực của CNXH khoa học vẫn theo học thuyết Mác - Lê-nin nhưng rất Việt Nam, xây dựng CNXH gắn với bản sắc và đặc điểm Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, linh hồn của cuộc cách mạng Việt Nam, đã hy sinh trọn đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng của dân tộc Việt Nam. Đây là lời khẳng định của bà Poldi Sosa Schmidt, Chủ tịch Viện Văn hóa Argentina-Việt Nam (ICAV) nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024).
Hồ Chí Minh tiêu biểu cho những giá trị của nhân loại và thời đại là: Hòa bình, hợp tác, độc lập dân tộc, tự do, bình đẳng và tiến bộ.
Chủ tịch Viện Văn hóa Argentina-Việt Nam (ICAV) khẳng định Chủ tịch Hồ Chí Minh, linh hồn của cuộc cách mạng Việt Nam, đã hy sinh trọn đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng của dân tộc Việt Nam.
Hướng tới kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5 (1890-2024), sáng 13/5, tại Trường Tiểu học Dĩnh Kế (TP Bắc Giang), Thư viện tỉnh Bắc Giang tổ chức nói chuyện chuyên đề 'Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh'.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 70 năm đã trôi qua với biết bao biến động của lịch sử, nhưng Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn còn lưu dấu ấn sâu đậm trong trái tim bạn bè quốc tế. Trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Nhân Dân, các nhà ngoại giao, chuyên gia, học giả khẳng định, đây là chiến thắng vĩ đại của nhân dân Việt Nam và cũng là thắng lợi chung của các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Theo giáo sư Pierre Journoud, giảng viên chuyên ngành Lịch sử đương đại, Đại học Paul-Valéry Montpellier 3, chiến thắng Điện Biên Phủ là thành quả của sự kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao. Chiến thắng Điện Biên Phủ là kết quả của chiến lược quân sự đỉnh cao được hoạch định bởi Bộ chính trị, bởi Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Chiều 6/5, tại thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp Đại tướng Chansamone Chanyalath, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào nhân dịp sang dự Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Đại tướng Phan Văn Giang bày tỏ xúc động được biết đúng ngày hôm nay, Đảng, Chính phủ, Nhà nước Lào tổ chức Míttinh cấp quốc gia kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Chiều 6/5, tại thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp Đại tướng Chansamone Chanyalath, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, nhân dịp sang dự Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Chiều nay (6/5), tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Điện Biên, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã có cuộc tiếp xã giao Đại tướng Chăn-sạ-mỏn Chăn-nha-lạt, Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào.
Trải qua các cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, đất nước ta đã sản sinh ra những thế hệ thanh niên đại diện cho mỗi giai đoạn lịch sử của đất nước. Như thế hệ làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'; thế hệ một thời hoa đỏ 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'; thế hệ 'sống bám đá đánh giặc, chết hóa đá bất tử' trong chiến tranh bảo vệ biên giới...
Hầm De Castries được bảo tồn nguyên vẹn và trở thành di tích lịch sử quốc gia đặc biệt, thu hút du khách đến tham quan và tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi sau chín năm với chiến công vang dội 'Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu' vào ngày 7-5-1954.
Chương trình 'Binh đoàn bất tử' là dịp bày tỏ lòng tôn kính và vinh danh những người anh hùng-các cựu chiến binh, các liệt sỹ đã hy sinh vì nền tự do hòa bình dân tộc.
Ngày 2-5, Đại sứ quán Liên bang Nga tại Việt Nam đã tổ chức họp báo nhân kỷ niệm 79 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô (cũ); 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Việt Nam và 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam Bezdetko Gennady Stepanovich chủ trì họp báo. Cùng dự có Đại sứ các nước Belarus, Azerbaijan và Kazakhstan tại Việt Nam.
Tại buổi họp báo sáng 2-5 ở Hà Nội, Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam Gennady Bezdetko đã trả lời câu hỏi của báo chí về chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Nga Vladimir Putin
Trong tâm trí của mỗi người dân Việt Nam, 'Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc' không chỉ là một chuỗi từ đơn thuần, mà còn là biểu tượng của tâm hồn và tinh thần trong mỗi người. Cứ mỗi dịp lễ 30/4 và 1/5 , mỗi con dân Việt Nam lại càng thêm tự hào và quyết tâm bảo vệ, giữ gìn những giá trị này, để xây dựng một đất nước Việt Nam anh hùng, giàu mạnh và văn minh.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Đó là nhận định chung của báo chí Argentina trong những ngày này nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Truyền thống gia đình, quê hương đã bồi đắp bản lĩnh của Anh Cả Nguyễn Lương Bằng - người con ưu tú của quê hương Hải Dương trong thời đại Hồ Chí Minh.
Quận Thanh Xuân (Hà Nội) xác định việc tu bổ, tôn tạo di tích Gò Đống Thây trở thành Công viên văn hóa lịch sử là rất cần thiết.
'Sống mãi tuổi 17' là vở diễn tái hiện lại những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của anh hùng Lý Tự Trọng - người con ưu tú của quê hương Hà Tĩnh, người đã hiến dâng cả tuổi thanh xuân cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.
Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) được xưng tụng là nơi một ấp hai vua vì đây là quê hương của Phùng Hưng, Ngô Quyền nhưng đến nay, ở đây không còn ai mang họ Phùng, Ngô.
Hai Bà Trưng và các nữ anh hùng không chỉ là nữ anh hùng của Việt Nam, mà còn là người đã đốt lên ngọn đuốc bất khuất đầu tiên của dân tộc…
Ngày 7-3, Thành ủy TP Hải Phòng phối hợp với các đơn vị tổ chức kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Cát Bi (7-3-1954 – 7-3-2024) nhằm ôn lại truyền thống vẻ vang của Đảng bộ, quân và dân trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sáng 7/3, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP. Hải Phòng long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Cát Bi (7/3/1954 - 7/3/2024) nhằm ôn lại lịch sử, truyền thống vẻ vang của Đảng bộ, quân và dân thành phố trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.