Vào ngày Thất tịch (mùng 7/7 âm lịch), Ngưu Lang và Chức Nữ gặp lại nhau sau 1 năm xa cách. Ngày này, trời thường đổ mưa, dân gian gọi là mưa ngâu.
Theo truyền thuyết, nếu người đang độc thân ăn đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch sẽ nhanh chóng tìm được ý trung nhân.
Ngoài ăn chè đậu đỏ cầu duyên ngày Thất tịch, nhiều bạn trẻ thích đi chùa, thả đèn lồng, tặng quà cho những người thân yêu…
Mưa ngâu thường xuất hiện vào tháng 7 âm lịch và gắn liền với truyền thuyết về ông Ngâu bà Ngâu.
Khác với mọi năm, giới trẻ đổ xô, săn lùng khắp các hàng quán để mua và thưởng thức loại chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) với mong muốn 'thoát ế' thì năm nay nhu cầu này lại giảm mạnh khiến nhiều tiểu thương 'đỏ mắt' tìm khách.
Vào ngày Thất tịch 7/7 âm lịch, giới trẻ rộ lên trào lưu ăn chè đậu đỏ. Vậy Thất tịch là ngày gì? Tại sao lại ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch. Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Lễ Thất tịch được gọi là Lễ Tình nhân của Châu Á, vì vậy ngày Lễ này được các bạn trẻ rất đón nhận và cực kỳ phổ biến trong giới trẻ hiện nay. Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ 4, ngày 22/8 dương lịch.
Ngày Thất tịch còn được gọi là ngày ông Ngâu bà Ngâu, với thời tiết đặc trưng là những cơn mưa rả tích; vì sao Thất tịch lại mưa?
Cứ đến ngày 7/7 Âm lịch là các bạn trẻ độc thân đua nhau ăn đậu đỏ; vậy 7/7 âm là ngày gì, nguồn gốc và ý nghĩa của ngày 7/7 âm thế nào?
Ngày 7 tháng 7 âm lịch là ngày lễ Thất tịch, vậy thất tịch là ngày gì mà có nguồn gốc, ý nghĩa ra sao?
Đối với nhiều bạn trẻ, đặc biệt là 'dân FA', ngày Thất tịch giống như ngày lễ tình yêu, và nhiều người băn khoăn về việc ngày Thất tịch nên và không nên làm gì.
Lễ Thất tịch là ngày lễ đặc biệt gắn với chuyện tình của Ngưu Lang và Chức Nữ, biểu tượng của tình yêu son sắt. Đây là một trong những ngày được các bạn trẻ quan tâm trong năm, dù nó có nguồn gốc cực kỳ cổ xưa.
Theo quan niệm dân gian, trong ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) bạn nên và không nên làm một số việc để gặp may mắn trong tình yêu và công việc.
Lễ Thất tịch không chỉ là một lễ truyền thống của các nước Đông Á, mà còn là biểu tượng của tình yêu vĩnh cửu. Lễ Thất tịch năm 2023 sẽ rơi vào thứ Ba, ngày 22/8 Dương lịch.
Chè đậu đỏ là món ăn vặt được giới trẻ tiêu thụ nhiều nhất vào 7/7 Âm lịch; bạn có biết tại sao lại ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch?
Lễ Thất Tịch hay còn gọi mùa tình nhân phương Đông. Lễ Thất Tịch vào mồng 7 tháng 7 Âm lịch hằng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ.
Ngày lễ Thất tịch là ngày 7/7, Ngưu Lang và Chức Nữ sẽ được gặp nhau. Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ 3, ngày 22/8 dương lịch.
Ngày lễ Thất tịch, còn gọi Tết ngâu hay ngày ông Ngâu bà Ngâu, là ngày 7/7 âm lịch hàng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang và Chức Nữ. Vào ngày này, nhiều người thường ăn món chè đậu đỏ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết vì sao sinh ra thói quen này.
Xây nhà, mua xe, tổ chức dạm hỏi, làm đám cưới... là những việc không nên làm vào ngày lễ Thất tịch (mùng 7/7 âm lịch).
Năm nay, ngày Thất Tịch 7 tháng 7 âm lịch rơi vào thứ Ba, ngày 22 tháng 8 dương lịch.
Vào ngày Thất tịch - ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau, trời thường đổ mưa, dân gian gọi là mưa ngâu.
Ngày 7/7 âm lịch là ngày lễ Thất tịch, vậy Thất tịch là ngày gì? Cùng tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Thất tịch trong bài viết dưới đây.
Ở nước ta, vào ngày lễ Thất tịch, nhiều người thường làm việc thiện, đi lễ chùa cầu mong những điều may mắn, tốt lành cho bản thân hay gia đình. Còn với những bạn đang FA lại lựa chọn ăn chè đậu đỏ để giúp chuyện tình cảm được suôn sẻ.
Tháng 7 âm lịch có nhiều ngày lễ quan trọng, mỗi ngày lễ trong tháng này lại gắn với một truyền thuyết và mang ý nghĩa riêng.
Trong ráng chiều diễm lệ của biển trời nam Phú Quốc, Cầu Hôn chắp cánh cho những nhà thiết kế và người mẫu chuyên nghiệp thăng hoa, khép lại hành trình thời trang Fashion Voyage số 5.
Vào các dịp lễ đặc biệt như ngày 8/3,nhiều cặp đôi đã lên kế hoạch cho những chuyến du lịch thú vị.Dưới đây là 1 vài điểm đến lý tưởng cho các cặp đôi trong dịp 8/3
Sau khi tung MV 'Em đồng ý – I do' và đạt top trending trên youtube, Đức Phúc và 911 lại tiếp tục khiến fan hâm mộ đứng ngồi không yên khi dành những lời có cánh cho Cầu Hôn – điểm quay với màn cầu hôn 'chất hơn nước cất'.
Cây cầu ở Phú Quốc xuất hiện trong MV mới ra mắt của ca sĩ Đức Phúc và ban nhạc 911 đang khiến cộng đồng mạng 'đứng ngồi không yên' vì quá độc đáo, đẹp mắt và lãng mạn.
Chọn Cầu Hôn để quay MV 'Em đồng ý (I do)', ban nhạc huyền thoại 911 một lần nữa khẳng định cây cầu chính là điểm hẹn của các cặp đôi, là 'thủ phủ' ảnh cưới, và là điểm đến của cả thế giới.
Mới đây, ngay sau khi 'Em đồng ý (I Do)', một sản phẩm hợp tác của ca sĩ Đức Phúc và nhóm nhạc huyền thoại 911 ra mắt, dân mạng sốt xình xịch muốn đến ngay Phú Quốc để check-in cây cầu siêu lãng mạn – Cầu Hôn.
Hàng loạt kỷ lục hứa hẹn được thiết lập khi hoàn thiện, Cầu Hôn - cây cầu đi bộ trên biển do Sun Group kiến tạo dự kiến ra mắt tháng 3/2023 tại Phú Quốc được kỳ vọng trở thành một biểu tượng du lịch mới của Việt Nam.
TTH - Những căn nhà đầu tiên tại Nam Đông được xây dựng từ nguồn hỗ trợ vay vốn ưu đãi đầu tư đất ở, nhà ở theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về 'Chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021- 2025' (NĐ28) đang trong quá trình đầu tư hoàn thiện mở ra cơ hội mới giúp người đồng bào có cơ hội an cư.
Một hầm rượu độc đáo ngay giữa lòng núi chúa Bà Nà (Đà Nẵng), nơi du khách có thể trải nghiệm toàn bộ quy trình sản xuất và thưởng thức loại rượu vang hảo hạng chỉ có ở Bà Nà Hills – đó là công trình thứ hai mà KTS nổi tiếng Marco Casamonti sẽ hợp tác với tập đoàn Sun Group làm tại Việt Nam, tiếp sau 'siêu phẩm' Cầu Hôn (Phú Quốc).