Dù biết rằng việc ăn chè đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch (7/7 âm lịch) chỉ là một trò đùa vui, thế nhưng những người chơi hệ tâm linh Gen Z vẫn 'cố chấp' vì khát vọng 'thoát ế'.
Ngày Thất tịch mạng xã hội tràn ngập những status hỏi nhau đã ăn chè đậu đỏ chưa hay những ai năm ngoái ăn đậu đỏ năm nay đã thoát ế chưa. Vì sao vậy?
Ngày lễ Thất Tịch được coi là ngày lễ tình nhân các nước phương Đông. Lễ Thất Tịch hàng năm rơi vào ngày 7/7 Âm lịch. Mỗi nước ở châu Á như Trung Quốc, Việt Nam... có những nét văn hóa độc đáo và thú vị.
Những năm gần đây, các bạn trẻ thường đua nhau ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch, các món ăn từ đậu đỏ cũng được ưa chuộng; tại sao lại có trào lưu này?
Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ Năm (tức ngày 4/8 Dương lịch). Đây là một trong những ngày lễ quan trọng trong năm, được coi là ngày lễ tình nhân của các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam.
Lễ Thất Tịch nên ăn gì, tại sao dân gian thường truyền tai nhau ăn chè đậu đỏ.
Lễ Thất Tịch năm nay diễn ra vào ngày thứ Bảy 14/8/2021. Những năm gần đây, ngày lễ này được các bạn trẻ quan tâm rất nhiều.
Những năm gần đầy, giới trẻ quan niệm rằng, vào ngày Thất Tịch (ngày 7 tháng 7 âm lịch), nếu ăn một bát chè đậu đỏ sẽ gặp nhiều may mắn về tình duyên.
Năm nay, ngày Thất Tịch 7 tháng 7 âm lịch rơi vào thứ Bảy, ngày 14 tháng 8 dương lịch. Ngày Thất Tịch gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ.
Lễ Thất Tịch là ngày 7 tháng 7 âm lịch hằng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ. Đây được coi là ngày lễ tình nhân của phương Đông.
Trong cuộc chiến với 'giặc' Covid-19, các 'chiến sĩ áo trắng' nơi tuyến đầu đã, đang phải làm việc gấp đôi, gấp ba ngày thường với những giọt mồ hôi không kịp khô và những bữa cơm vội vã… Song, khi nghĩ về người thân nơi hậu phương đang từng ngày lo toan và luôn trông ngóng, sự vất vả, gian nan, phải đối mặt nhiều rủi ro dịch bệnh không làm họ nản lòng... Gia đình chính là điểm tựa tinh thần vững chắc, giúp những người nơi tuyến đầu yên tâm hoàn thành nhiệm vụ.
Năm 2020 đánh dấu thời điểm các hiện tượng thiên nhiên kỳ ảo xuất hiện nhiều nhất từ trước tới nay tại Việt Nam: Long Phụng sánh đôi, chu tước xuất hiện, mây ngũ sắc ở các khu thánh tích, khu du lịch. Tháng Bảy, mùa Ngâu năm nay, có 3 lần xuất hiện cặp cá thần kỳ tạo hình cặp đôi uyên ương trên bầu trời Hà Nội.
Cùng tìm hiểu phong tục lễ Vu Lan ở một số nước châu Á.
Không được sống cùng người mình yêu là bi kịch khiến các đôi uyên ương đau đớn hơn cả cái chết. Những chuyện tình đẫm lệ là đề tài quen thuộc của văn học dân gian Trung Quốc.
Lễ Thất Tịch gắn liền với truyền thuyết Ngưu Lang - Chức Nữ. Vào ngày này, các đôi uyên ương thường đến chùa cầu mong cho tình duyên bền lâu.