Sau khi phân tích dữ liệu trong 30 năm, vào trung tuần tháng 8, các nhà khoa học đã đưa ra một kết luận bất ngờ về một trong những hành tinh băng khổng lồ của Hệ Mặt Trời - Sao Hải Vương. Có vẻ như các đám mây của hành tinh xanh đã gần như biến mất.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện một ngôi sao lùn trắng có hai mặt hoàn toàn khác nhau.
99,8% khối lượng trong Hệ Mặt Trời là do Mặt Trời chiếm giữ, với tư cách là ngôi sao duy nhất, Mặt Trời nắm chắc vị trí thống trị trong toàn bộ hệ sao.
Các vành đai của Sao Thổ đang biến mất và chúng ta không biết chúng sẽ tồn tại bao lâu nữa.
Các nhà khoa học cho rằng một hành tinh có kích thước tương đương Sao Mộc đã lao vào ngôi sao chủ, gây ra vụ nổ ánh sáng 'cực kỳ chói lòa'.
Các nhà khoa học cho rằng hành tinh có kích cỡ tương đương Sao Mộc đã lao vào ngôi sao chủ, gây ra vụ nổ ánh sáng 'cực kỳ chói lòa'.
Các nhà thiên văn đã phát hiện ra một lỗ đen 'quái vật' là có khối lượng gấp 12 Mặt Trời âm thầm ẩn mình cách Trái Đất 1.550 năm ánh sáng.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra nồng độ cồn cao bất thường ở sao chổi thường ghé thăm Hệ Mặt trời - 46P/Wirtanen, từng lao qua Trái đất vào năm 2018.
Khi lao qua Trái đất vào giữa năm 2018, sao chổi 46P / Wirtanen giải phóng lượng cồn cao bất thường.
Một 'gã khổng lồ khí' to gấp 7 lần Sao Mộc, cách chúng ta 179 năm ánh sáng được các nhà thiên văn học ví như bước đột phá mới trong cuộc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh.
Hiện tượng kỳ lạ này bắt đầy từ tháng 5/2019, và các nhà thiên văn học nói rằng họ chưa từng chứng kiến điều gì tương tự trong 24 năm qua.