Do mâu thuẫn trong lúc chơi tại sân đình làng, cháu Nguyễn Hoàng Đạt bị anh em cháu Trương Văn Khang đánh tổn thương não, tử vong sau nhiều ngày cấp cứu.
Thư viện là một trong những thiết chế văn hóa quan trọng, không gian nuôi dưỡng văn hóa đọc, góp phần nâng cao dân trí và đời sống tinh thần cho người dân.
'Ngày hội Di sản văn hóa Đà Nẵng năm 2024' với chủ đề 'Chuyện làng, chuyện phố' sẽ diễn ra trong 2 ngày 22 – 23/11 tại Bảo tàng Đà Nẵng (24 Trần Phú, quận Hải Châu) nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.
Ngày 17/11, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phạm Đức Tiến đã đến đình làng Dương Xuân Hạ chung vui và phát biểu chúc mừng Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc cùng bà con tổ dân phố 12, phường Thủy Xuân (TP. Huế). Cùng dự có bà Nguyễn Thị Ái Vân, TUV, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; ông Phan Thiên Định, UVTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Huế.
Trong tiến trình xây dựng nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu, diện mạo làng quê ở các địa phương trên địa bàn tỉnh có sự đổi thay tích cực.
Sáng 16/11, đồng chí Đặng Đức Hiệp - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Đà Lạt đã đến dự và chung vui cùng bà con Nhân dân thôn Trạm Hành 2, xã Trạm Hành tại Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc được tổ chức nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2024).
Đình làng là một biểu tượng văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng quan trọng trong đời sống làng xã của người Việt. Nơi đây không chỉ lưu giữ các phong tục, tập quán và lịch sử của cộng đồng mà còn góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Nằm trong cụm di tích cách mạng Long Linh xã Thọ Trường (nay là xã Trường Xuân, huyện Thọ Xuân) đình làng Long Linh Ngoại (đình làng Long Linh) từng là địa điểm tập hợp quần chúng đấu tranh cho phong trào cách mạng suốt giai đoạn từ năm 1930-1945; nơi ghi nhận nhiều sự kiện đấu tranh cách mạng của cán bộ, đảng viên và nhân dân Long Linh. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, nơi đây cũng là địa điểm sinh hoạt của một một vùng hậu phương tiêu biểu... Vậy nhưng, đứng trước hiện trạng di tích hôm nay, người ghé thăm không khỏi xót xa.
Ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Đông luôn là một trong những đơn vị trong tốp đầu của ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô.
Đình Hội tọa lạc trên địa bàn xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ là nơi thờ tự Vua Hùng Vương thứ 17 hiệu là Hùng Nghị Vương và được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh theo Quyết định số 38/QĐ-UBND ngày 21/01/1995 của UBND tỉnh Phú Thọ. Đình Hội được xây dựng vào năm 1853 dưới triều Vua Tự Đức (1847 - 1883). Trải qua nhiều năm tháng, Đình Hội nhiều lần được tu sửa, vẫn theo nền kiến trúc đình xưa.
Trong vòng xoáy đời sống đô thị đang không ngừng thay đổi thì đình làng được xem như cái neo lưu giữ lại nét văn hóa truyền thống, ghi dấu tiền nhân trong buổi đầu mở cõi.
Tối 8/11, tại Đình làng Hòa Mỹ (quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng) diễn ra đêm nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Tân Sắc Tuồng' do các bạn sinh viên phối hợp tổ chức.
Những năm qua, xã Cẩm Thành (Cẩm Thủy) luôn quan tâm gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân.
Hệ thống đình làng tại TPHCM đóng vai trò như những chứng nhân lịch sử, lưu giữ bản sắc và tinh thần Nam bộ. Để nguồn di sản trăm năm này trở thành động lực và tài nguyên trong tiến trình định vị bản sắc cũng như khai thác du lịch văn hóa, có không ít thách thức.
Chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930-18/11/2024), ngày 5/11, ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã đến dự, chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc (ĐĐKTDT) tại tổ dân phố 11, phường Kim Long, TP. Huế.
Hoàn thành 19/19 tiêu chí, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh được UBND tỉnh Quảng Bình công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Nông thôn mới đã đem đến sự đổi thay cho nhiều làng quê nông thôn. Là công sở, trường học, trạm y tế khang trang, đường làng sạch sẽ... Nhưng bên cạnh đó, nhìn lại quá trình XDNTM, người ta cũng băn khoăn tự hỏi, trong diện mạo 'bức tranh mới' ấy, 'hồn làng' đang được gìn giữ như thế nào?!
Bao quanh bởi những dự án đô thị, nhưng dân làng Trung Sơn (xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) vẫn kiên quyết đấu tranh để giữ lại những hecta rừng thiêng còn sót lại đã gắn bó hàng trăm năm với dân làng. Không chỉ là 'lá phổi xanh', bên trong rừng Trung Sơn là những di tích lịch sử quý giá, dân làng tâm niệm giữ cây, bảo vệ rừng là giữ lại màu xanh, là của để dành vô cùng giá trị cho thế hệ mai sau.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn số 4769/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thống nhất lập hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt đối với di tích làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền.
Là thế hệ thứ 3 trong gia đình có 5 thế hệ theo nghề hát bội, Nghệ nhân Ưu tú Vũ Linh Tâm (tên thật là Nguyễn Văn Tốt, 66 tuổi) đã có hơn 50 năm gắn bó với ánh đèn sân khấu và nghệ thuật hát bội.
Với lịch sử phát triển hàng trăm năm, nghệ thuật tuồng trở thành một phần quan trọng của văn hóa dân tộc. Chương trình nghệ thuật đa giác quan 'Dấu thiêng Hà Nội' là hành trình đưa khán giả tìm lại ký ức một thời vàng son của nghệ thuật này.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam được xây dựng từ năm 1966, với diện tích gần 5000m2. Tòa nhà là một tác phẩm tổng hòa của kiến trúc cổ điển và hiện đại, kết hợp độc đáo giữa phong cách châu Âu với kiến trúc đình làng Việt Nam.
Theo phản ánh của một số công dân thôn Mai Xá, xã Song Mai (Kim Động), Trưởng thôn và Phó Trưởng thôn Mai Xá có một số sai phạm, thiếu sót, tùy tiện trong việc thu chi, huy động tài chính xây dựng một số công trình ở thôn. Cụ thể, ông Nguyễn Văn Trong, Trưởng thôn Mai Xá tự ý tăng giá tiền dịch vụ cao hơn so với các thôn khác mà không được sự đồng thuận của dân; tự quyết định xây dựng một số công trình mà không bàn với dân song vẫn 'đè' dân ra thu tiền, không công khai tài chính. Thu tiền chôn cất mai táng của gia đình những người xa quê có người thân qua đời với mức thu từ 10 triệu đến 15 triệu đồng/người, thậm chí có trường hợp chưa có hài cốt đã thu tiền. Thôn không thực hiện kết luận của cơ quan chức năng về việc tháo dỡ một số hạng mục làm ảnh hưởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích tại di tích đình làng. Ngoài ra, bà Nguyễn Thị Lạnh, Phó Trưởng thôn có con vi phạm pháp luật song bà này vẫn tham gia Tổ bảo vệ an ninh, trật tự.
Sở Văn hóa và Thể thao vừa tổ chức Chương trình 'Tuyên dương Gia đình văn hóa Thủ đô tiêu biểu năm 2024', trong khuôn khổ hội nghị đa diễn ra giao lưu, tọa đàm với các gia đình văn hóa tiêu biểu. Tại giao lưu, nhiều câu chuyện về gia đình văn hóa đã được chia sẻ, nhân lên niềm tin về những giá trị của văn hóa, gia đình truyền thống được giữ gìn và phát huy.
'Mỗi lễ hội đình làng đều theo đặc thù của từng làng nên có rất nhiều nội dung khác nhau', họa sĩ Nguyễn Quốc Thắng tâm sự 'Như lễ hội rước nước của làng Cự Đà hay lễ hội dâng hương chung của các làng nghề truyền thống'.
Ba năm sau, Huân mới có dịp về làng Dương Nỗ. Sau khoảng thời gian dài dằng dặc xa làng, những lời hẹn thề sẽ trở về làng trong một ngày không xa tưởng chừng đã đi vào quên lãng.
Từ một nhóm cư dân thuộc họ Phạm Văn, đến 'năm Canh Dần 1770 ông Lê Quý Đôn phụng chỉ xem xét hộ khẩu ở trấn Thanh Hóa, thấy Mả Hang đủ điều kiện để lập làng' (sách Địa chí huyện Quảng Xương). Lúc đầu, làng có tên Mả Thôn. Theo lý giải của người dân địa phương, chữ Mả là tên nôm, được hiểu là bãi mọc nhiều cây, chủ yếu là cây lấy củi. Đến thời Nguyễn, Mả Thôn được đổi thành Mỹ Lâm. Tên làng Mỹ Lâm, xã Quảng Đại (nay thuộc TP Sầm Sơn) có từ đó.
Cho dù câu đối đã được viết bằng chữ Việt qua quá trình sửa chữa, tôn tạo nhưng vẫn có thể nhận ra cái gốc của nó là văn tự Hán Nôm.
Làng Cựu là ngôi làng có tuổi đời hơn 500 năm của mảnh đất Kinh kỳ, nay thuộc xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, cách trung tâm Hà Nội 40km, bên dòng sông Nhuệ.
Ước muốn lớn nhất của đại bộ phận người dân phường Vĩnh Tuy là được xây dựng, tôn tạo đình làng Vĩnh Tuy Đoài. Ngôi đình cổ này đã từng là nơi hoạt động cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp nên đã bị chính quyền thực dân hủy diệt. Cho đến nay, một phần của di tích đã được khôi phục, tuy nhiên hoạt động tín ngưỡng của cư dân vẫn gặp rất nhiều khó khăn.
Nhớ lại 95 năm trước, ngày 5/9/1929, Khâm sứ Trung Kỳ đã ký quyết định thành lập thị trấn Đông Hà thuộc phủ Triệu Phong. Cho đến nay trong 63 tỉnh thành chỉ có thành phố Đông Hà, tỉnh lỵ của một tỉnh là mang tên gọi của một làng quê, từ một làng cùng với nhiều làng đã tạo nên tên tuổi một thành phố, từ làng Đông Hà đến thành phố Đông Hà cũng là chuyện hy hữu.
Dù không đảm trách bất cứ chức vụ gì ở thôn, xã nhưng ông Hách Văn Sơn lại được lãnh đạo địa phương tin tưởng, người dân thôn Phú Thọ, xã Định Tăng (Yên Định) quý mến, bởi sự nhiệt tình, năng nổ, nói ít làm nhiều trong những phong trào xây dựng quê hương.
Trải qua hàng trăm năm với bao biến đổi, thăng trầm, những mái đình xưa ở làng biển Bà Rịa - Vũng Tàu vẫn hiện hữu như một chứng tích sinh động cho bề dày văn hóa lịch sử.
'Các tác phẩm được giải phản ánh sự đa dạng của đời sống lý luận phê bình trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là có những tiếng nói mới, khuyến khích những cây viết trẻ'. Đó là nhận định của PGS, TS Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương trong đợt trao giải thưởng Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật vừa diễn ra tại Hà Nội.
Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương vừa tổ chức Lễ trao tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2023. Theo báo cáo của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, đợt xét tặng thưởng năm 2023 có 118 tác phẩm được các cơ quan, đơn vị gửi đề nghị Hội đồng xét tặng thưởng.
Làng Cổ Lão cũng như đình làng thuộc phường Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, được lập dưới thời các chúa Nguyễn.
'Neo chữ' của tác giả Nguyễn Hoài Nam đã được Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ương tặng thưởng mức B cùng 3 tác phẩm khác.
Từ 118 tác phẩm, Hội đồng Lý luận - phê bình văn học nghệ thuật Trung ương đã chấm chọn, trao thưởng cho 25 tác phẩm xuất sắc.
Chỉ sau hơn một tháng, nước sông Bùi lại tiếp tục dâng cao tràn qua đê khiến 2 xã Nam Phương Tiến, Tân Tiến (Chương Mỹ, Hà Nội) bị ngập sâu, có nơi lên tới hơn 1m, khiến người dân trong vùng phải đối mặt với tình cảnh khó khăn, nhiều hộ gia đình buộc phải sơ tán, tài sản thiệt hại nặng nề.
Nằm ở vị trí trung tâm của Hà Nội, quận Ba Đình là nơi đặt nhiều cơ quan chủ chốt, đồng thời sở hữu loạt công trình có ý nghĩa lịch sử. Ý nghĩa của cái tên Ba Đình là gì.
Lũ lên nhanh khiến làng gồm Bát Tràng (Hà Nội) bị bủa vây trong nước lũ, việc kinh doanh bị ảnh hưởng, tiểu thương lặng người vì sau một đêm mất cả trăm triệu.