Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ còn được dân gian gọi là bằng cái tên dân dã hơn là Tết giết sâu bọ. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt.
Tết Đoan Ngọ (ngày 5/5 âm lịch) hay còn gọi là Tết diệt sâu bọ, người Việt Nam ta thường làm mâm cơm để cúng tổ tiên và cầu mong một mùa làm ăn mới thuận hòa, may mắn.
Ngay trong chính tiết Đoan ngọ, ở đại điện Thái Hòa, hoàng thân và trăm quan đứng ở sân điện dâng biểu chúc mừng; các quan địa phương ở ngoài đều theo ban đứng chầu ở hành cung.
Cơm rượu nếp, bánh tro, thịt vịt... là những món ăn 'giết sâu bọ' không thể không có trong ngày Tết Đoan Ngọ.
Tết Đoan Ngọ là cái Tết chung của một số nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc. Tuy nhiên, ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ còn mang những ý nghĩa khác biệt.
Tết Đoan Ngọ đặt những cống phẩm dưới đây lên bàn thờ vào buổi trưa, gia chủ nhất định sẽ đổi vận, phát tài.
Quan niệm diệt trừ sâu bọ trong tết Đoan ngọ liên quan đến việc trồng trọt và tập quán nông nghiệp của người Việt từ xa xưa.
Hằng năm, cứ đến ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch, người dân khắp nơi lại náo nức chuẩn bị đồ lễ 'giết sâu bọ' trong ngày Tết Đoan Ngọ. Ngày tết này từ lâu đã trở thành nét văn hóa đặc sắc của Việt Nam và một số nước Châu Á.