Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 13/11, nhiều hãng hàng không quốc tế đã thông báo hủy các chuyến bay đến và đi từ Bali sau khi núi lửa Lewotobi Laki-Laki phun trào, tạo ra cột tro bụi cao tới 10km và buộc hàng nghìn người phải sơ tán.
Do hoạt động phun trào gia tăng, vùng nguy hiểm xung quanh miệng núi lửa Lewotobi ở tỉnh Đông Nusa Tenggara đã được mở rộng từ 7 km lên 9 km, khiến hơn 12.000 người dân phải sơ tán.
Ngày 10/11, giới chức Indonesia thông báo các vụ phun trào của núi lửa Lewotobi Laki-Laki ở Đông Flores, tỉnh Đông Nusa Tenggara, từ ngày 4/11 đến nay đã khiến 9 người thiệt mạng, ảnh hưởng đến ít nhất gần 10.300 người dân trong khu vực.
Dung nham và tro bụi đã tràn xuống các làng mạc xung quanh núi lửa Lewotobi Laki-laki trên đảo Flores, sau khi phun trào vào khuya ngày 3, rạng sáng 4/11.
Chính phủ Indonesia đặt mục tiêu sơ tán ít nhất 16.000 cư dân khỏi các ngôi làng xung quanh núi lửa Lewotobi Laki-laki đang hoạt động, nơi đã phun trào khiến 9 người thiệt mạng và làm hư hại hàng nghìn ngôi nhà.
Một sân bay ở tỉnh Đông Nusa Tenggara của Indonesia tiếp tục bị đóng cửa, trong khi nhiều người dân phải sơ tán sau khi ngọn núi lửa Lewotobi Laki-laki ở tỉnh này bất ngờ phun trào trong ngày đầu tiên của năm mới 2024.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, nhân cuộc họp lần thứ 7 Diễn đàn Toàn cầu về giảm thiểu rủi ro thiên tai (GP2022) diễn ra từ ngày 23-28/5 tại đảo Bali (Indonesia), Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã ra tuyên bố chung về tăng cường ứng phó với thiên tai, với nhiều cam kết cụ thể.
Ban thư ký Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) khu vực Đông Á và Thái Bình Dương vừa tổ chức hội thảo về tài trợ ứng phó với thảm họa thiên tai và các cú sốc, trao đổi về những kinh nghiệm, cơ hội và thách thức trong tài trợ và bảo trợ xã hội ứng phó với các cú sốc thiên tai tại Đông Nam Á.
Lũ và lở đất cuốn trôi các ngôi làng ở Indonesia và Timor-Leste, khiến hơn 160 người thiệt mạng và hàng ngàn người mất nhà cửa.
Theo nhà chức trách Indonesia và nước láng giềng Timor Leste, có ít nhất 157 người thiệt mạng và hàng chục người khác vẫn còn mất tích sau khi cơn bão nhiệt đới Seroja tấn công.
Cơn bão nhiệt đới Seroja đã ảnh hưởng tới các hòn đảo ở phía Đông Nam của Indonesia và Timor Leste, gây ra các trận lũ quét, sạt lở đất kèm theo mưa lớn vào cuối tuần qua.
Lũ quét và lở đất do bão nhiệt đới Seroja gây ra tại một cụm đảo ở Đông Nam Indonesia và Đông Timor hồi cuối tuần qua đã khiến ít nhất 97 người thiệt mạng, buộc hàng nghìn người phải sơ tán.
Theo các nhà chức trách địa phương, hơn 90 người thiệt mạng và hàng ngàn người phải đi sơ tán do lũ quét và sạt lở đất sau một cơn bão nhiệt đới Seroja ở Indonesia và Đông Timor.
Hơn 75 người thiệt mạng sau các trận lũ lụt, mưa lớn tàn phá các hòn đảo trải dài từ đảo Flores ở Indonesia đến Timor Leste.
Tính đến ngày 5-4, lũ quét và sạt lở do bão nhiệt đới Seroja gây ra tại cụm đảo phía đông nam Indonesia và Timor-Leste đã cướp đi tính mạng của ít nhất 76 người và làm hàng nghìn người khác phải di dời.
Đông Timor và Indonesia đang phải hứng chịu những ảnh hưởng nặng nề của mưa bão và lũ lụt.Đông Timor và Indonesia đang phải hứng chịu những ảnh hưởng nặng nề của mưa bão và lũ lụt.
Hơn 70 người đã thiệt mạng và hàng chục người mất tích sau khi các trận lũ quét và lở đất xảy ra tại Indonesia và nước láng giềng Timor Leste ngày 4/4.
Hôm 5-4, BBC đưa tin ít nhất 50 người đã chết sau khi lũ quét và sạt lở đất xảy ra ở Indonesia và Đông Timor hôm 4-4.
Theo Reuters, 44 người đã thiệt mạng và 2 người mất tích trong các trận lũ quét xảy ra ngày 4-4 trên đảo Flores thuộc cực Đông của Indonesia.
Ít nhất 23 người thiệt mạng và 2 người khác mất tích trong các trận lũ quét xảy ra sáng 4-4 trên đảo Flores ở cực Đông của Indonesia.
Lực lượng cứu nạn Indonesia cho biết, lũ quét và sạt lở do mưa lớn gây ra vào sáng sớm 4-4 đã khiến 44 người tại tỉnh cực đông nước này thiệt mạng. Quốc gia láng giềng Timor-Leste cũng ghi nhận tám trường hợp thiệt mạng do thiên tai.
Cơ quan ứng phó thảm họa quốc gia Indonesia xác nhận 44 người đã thiệt mạng và 9 người khác bị thương do sạt lở và lũ quét rạng sáng 4/4, dự báo số thương vong sẽ còn tiếp tục tăng.
Theo lực lượng cứu hộ, số người thiệt mạng do lũ quét và sạt lở đất xảy ra sáng 4/4 tại đảo Flores ở cực Đông của Indonesia hiện đã tăng lên 44 người.
Theo lực lượng cứu hộ Indonesia, ít nhất 23 người đã chết và 2 người vẫn mất tích sau cơn mưa lớn gây ra lũ quét ở Indonesia vào sáng 4/4 (giờ địa phương).
Lũ quét do mưa lớn xối xả gây ra ngày 4/4 đã khiến 23 người trên quần đảo Flores, Indonesia thiệt mạng và 9 người khác bị thương, trong khi tại Đông Timor, số nạn nhân thiệt mạng đã tăng lên 8 người.
Các trận lũ quét do mưa lớn kéo dài ập đến vào rạng sáng khi người dân trên đảo Flores ở cực Đông của Indonesia vẫn đang ngủ khiến Ít nhất 23 người thiệt mạng.
Ít nhất 23 người thiệt mạng và 2 người khác mất tích trong các trận lũ quét xảy ra sáng 4/4 trên đảo Flores ở cực Đông của Indonesia.