Tuyến đường tránh hơn 1.000 tỷ đồng vừa hoàn thành đã xuất hiện vết sạt trượt tại mố cầu Đăk Wet khiến người dân lo lắng.
Người dân kỳ vọng dự án hoàn thành sẽ phục vụ nước sinh hoạt, tưới tiêu cho hàng nghìn hộ dân. Thế nhưng đã quá thời hạn mà dự án vẫn chưa đưa vào sử dụng...
Dự án hồ chứa nước Đăk Pokei (huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) dự kiến đi vào hoạt động vào cuối năm 2020 nhưng đến nay vẫn chậm tiến độ chưa hoàn thành.
Dự án hồ chứa nước Đăk Pokei (huyện Kon Rẫy) dự kiến sẽ phục vụ nước sinh hoạt, tưới tiêu cho người dân vào cuối năm 2020. Tuy nhiên, theo chủ đầu tư do ảnh hưởng của dịch bệnh và một số yếu tố khách quan nên đến nay dự án vẫn chưa thể hoàn thành.
Với số vốn được đầu tư lên đến trên 553 tỷ đồng, hồ chứa nước Đăk Pokei, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) kỳ vọng sẽ mang lại nguồn nước cho hàng nghìn hộ dân. Tuy nhiên vì nhiều lý do khiến việc thi công bị đình trệ, đến nay bà con vẫn chưa thể hưởng lợi từ dự án.
Sau khi chiếm đoạt tài sản của 17 người dân với số tiền 459 triệu đồng Ngà đã bỏ trốn khỏi địa phương. Sau 11 năm bị truy nã, Ngà bị bắt giữ khi đang lẩn trốn tại tỉnh Khánh Hòa.
Nhiều quan chức tỉnh Kon Tum sau khi được giao đất không qua đấu giá thì để đất hoang hóa, hoặc bán kiếm lợi từ chênh lệch giá đất.
Người dân làng du lịch cộng đồng Kon Kơ Tu (xã Đăk Rơ Wa, TP Kon Tum, Kon Tum) đang bức xúc lên tiếng phản đối việc xây dựng thủy điện ở làng du lịch. UBND tỉnh Kon Tum đã có văn bản chỉ đạo các đơn vị đánh giá ảnh hưởng đến làng du lịch cộng đồng này.
Nhiều ngày nay, nước ở lòng hồ thủy điện Ia Ly (ở Kon Tum) nổi váng, nhuộm xanh cả một khu vực lớn, khiến người dân sinh sống ở đây bất an.
Các hồ chứa vận hành theo Quy trình vận hành liên hồ chứa (QTVHLH) khi phối hợp vận hành đón lũ và giảm lũ sẽ phát huy tác dụng cắt, giảm lũ cho hạ du. Trong mùa khô, sự phối hợp của các hồ chứa sẽ điều tiết nguồn nước về hạ du hiệu quả, tiết kiệm.
Khi nhắc đến Kon Tum, du khách không thể không nhắc đến dòng sông Đăk Bla huyền thoại. Nếu mọi dòng sông ở Tây Nguyên đều có khởi nguồn từ dãy Đông Trường Sơn đổ nước về biển Đông, thì riêng dòng Đăk Bla lại theo hướng Đông Trường Sơn đổ về Tây Trường Sơn. Chính bởi đặc điểm khác biệt này mà Đăk Bla đã được người dân nơi đây trìu mến gọi là 'dòng sông chảy ngược'.