Chấn động 'cha đẻ' bom nguyên tử dự đoán sốc về hố đen

Nhà vật lý lý thuyết người Mỹ Julius Robert Oppenheimer được biết đến là 'cha đẻ' bom nguyên tử nổi tiếng lịch sử thế giới. Năm 1939, ông đã đưa ra tiên đoán về sự tồn tại của hố đen.

Trung Quốc nỗ lực mở rộng diện tích đất canh tác để tự chủ lương thực

Chính phủ Trung Quốc đang cố gắng mở rộng thêm 170.000 héc ta đất canh tác trong nỗ lực giảm bớt sự phụ thuộc vào nhập khẩu lương thực khi lo ngại về gián đoạn nguồn cung toàn cầu ngày một tăng…

Cuộc đời của cha đẻ bom nguyên tử

Sau khi Mỹ tham chiến cùng Đồng minh vào năm 1941, Oppenheimer được đề cử vào Dự án Manhattan tối mật, với mục đích phát triển vũ khí nguyên tử.

Sự thật bàng hoàng về 'cha đẻ' vũ khí đáng sợ nhất thế giới

Julius Robert Oppenheimer là 'cha đẻ' của bom nguyên tử, thứ được xem là vũ khí đáng sợ nhất thế giới.

Nhà khoa học nữ đoạt giải Nobel và gia đình 7 thế hệ là giáo sư đại học

Đức - Maria Goeppert Mayer là người phụ nữ thứ hai đoạt giải Nobel Vật lý sau Marie Curie với những khám phá quan trọng về cấu trúc hạt nhân. Xét theo dòng dõi phía cha, Mayer là thế hệ giáo sư đại học thứ bảy liên tiếp trong nhà.

Lời giải nào cho những 'vòng tròn thần tiên' ở sa mạc Namibia?

Trong suốt nhiều thập kỷ, các chuyên gia nỗ lực giải mã hàng triệu 'vòng tròn thần tiên' xuất hiện ở sa mạc Namibia. Đó là những mảnh trống hình tròn trên đồng cỏ. Nguồn gốc của chúng đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ.

Sự thật về vòng tròn 'trên trời rơi xuống' ở Namibia khiến các nhà khoa học đau đầu suốt 5 thập kỷ

Trên những mảnh đất trống ở sa mạc Namibia, phía Nam châu Phi từ lâu đã xuất hiện rất nhiều vòng tròn kỳ lạ rộng tới vài mét. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này đã khiến các nhà khoa học đau đầu suốt nhiều thập kỷ.

Nóng: Giải mã thành công những 'vòng tròn thần tiên' ở sa mạc Namib

Sau một thời gian dài nghiên cứu, nhóm chuyên gia của nhà khoa học Stephan Getzin đã tìm ra lời giải về những 'vòng tròn thần tiên' ở sa mạc Namib 'đánh đố' nhân loại suốt nhiều thập kỷ qua.

Những cuốn sách khuyến khích học sinh ra biển lớn

Các cuốn sách viết về hành trình của những học sinh nỗ lực để tìm kiếm tri thức hiện đại, thành công dân toàn cầu có thể tiếp lửa cho độc giả ấp ủ ước mơ du học.

Động cơ Warp: Công nghệ đưa chúng ta đến gần hơn với tốc độ ánh sáng

Khởi điểm của hiểu biết về động cơ warp là năm 1994, khi nhà vật lý lý thuyết Miguel Alcubierre nêu lên khái niệm về một động cơ bẻ cong được không gian.

Quái vật chưa từng biết, giống 'kẻ thù của Godzilla' bơi ngoài biển Nhật Bản

Các nhà khoa học Nhật Bản vừa mô tả một loài hoàn toàn mới mà họ tìm thấy ở vùng nước nông quanh đảo Sado, được đặt tên dựa theo một quái vật 3 đầu 2 đuôi trong phim.

Du học sinh Đức là thủ khoa ngành học của trường Nhân văn

Sau 4 năm, Etienne Mahler đạt kết quả học tập xuất sắc 3.72/4, trở thành thủ khoa ngành Việt Nam học và Tiếng Việt của ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội).

Nobel Vật lý 2021: Những đóng góp đột phá vào sự hiểu biết của loài người về các hệ thống vật lý phức tạp

Ngày 5/10, giải thứ 2 của mùa giải Nobel năm nay – Giải Nobel Vật lý 2021 – được tuyên bố trao cho 3 nhà khoa học: bao gồm Syukuro Manabe thuộc Đại học Princeton, Mỹ, Klaus Hasselmann thuộc Viện Khí tượng Max Planck, Hamburg, Đức và Giorgio Parisi thuộc Đại học Sapienza của Rome (Italia).

Sản xuất lương thực từ vi sinh vật bằng năng lượng mặt trời

Các nhà khoa học Đức phát triển hệ thống sản xuất lương thực từ vi sinh vật sử dụng năng lượng mặt trời giúp tăng sản lượng, ngăn chặn phân bón từ thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường.

Vòng tròn bí ẩn được người Namibia tin là dấu chân của các vị thần

Ngoài việc tin là dấu chân của các vị thần, một số người khác còn cho rằng đây là dấu vết của UFO, nhưng các nhà khoa học lại có giả thuyết khác.

Khai quật hàng đống 've chai', hóa ra kho tiền cổ vô giá 2.300 tuổi

Những mảnh kim loại vỡ được khai quật tại nhiều quốc gia châu Âu vừa được xác định là một kho tiền cổ có giá trị lớn trong quá khứ lẫn hiện đại.

Tia hy vọng giúp con người nhanh hơn ánh sáng, bẻ cong thời gian

Trong nhiều thập kỷ, con người luôn mơ ước chạm tay đến các vì sao. Tuy nhiên, chuyến du hành vũ trụ thông thường phải mất hàng chục nghìn năm mới đến được hành tinh gần nhất.

Lê Văn Thiêm: Người Việt đầu tiên nhận bằng tiến sĩ toán

Cái tên Lê Văn Thiêm gắn bó với nhiều mốc 'đầu tiên'.

Chính trị gia Đức: Vỏ bọc hào nhoáng của nền dân chủ phương Tây đang dần mai một

Cuộc bạo loạn ở điện Capitol khiến các chính trị gia nước Đức nhớ tới cuộc biểu tình của những phần tử cánh hữu cực đoan ngoài tòa nhà Quốc hội Đức hồi tháng 8/2020.

Điều ít biết về nữ Bộ trưởng Quốc phòng Đức đầu tiên

Bà Ursula von der Leyen từng đảm nhiệm chức vụ Bộ trưởng Quốc phòng Đức trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến 2019.

Phát hiện 'tử địa' khủng khiếp bậc nhất vũ trụ, khá gần Trái Đất

Lần đầu tiên trong lịch sử thiên văn, các nhà khoa học đã ghi nhận được sự hợp nhất của 3 lỗ đen 'quái vật', tạo ra một thiên hà tan vỡ kỳ dị bậc nhất vũ trụ.