Nhà sản xuất ôtô Volkswagen của Đức vẫn giữ kế hoạch xây dựng các nhà máy pin với tổng công suất hằng năm vào khoảng 240 GWh ở châu Âu nhưng để làm được điều đó, VW cần có những điều kiện cạnh tranh.
Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt của Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tại Brussels (Bỉ) cuối tuần qua đã thảo luận về nhiều vấn đề 'nóng' mà Liên minh đang đối mặt. Tuy nhiên, hai ngày làm việc đã không mang đến bước tiến mới, mà tiếp tục dừng lại ở những lời kêu gọi và hứa hẹn. Điều này cho thấy vẫn còn nhiều nút thắt khó gỡ đang tồn tại...
Hội nghị thượng đỉnh bất thường của Liên minh châu Âu (EU) diễn ra cuối tuần này với một chương trình nghị sự có phần khác thường.
Bộ trưởng Tài chính của 7 quốc gia thành viên EU cho rằng, các khoản hỗ trợ tài chính lớn cho các công ty không được chứng minh là gặp bất lợi trên thị trường có thể dẫn đến 'cuộc chạy đua trợ cấp.'
Trung Quốc đang xem xét một lệnh cấm xuất khẩu nhằm giúp nước này duy trì sự thống trị trong lĩnh vực sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời giống như cách mà các nước khác đang bảo vệ các ngành công nghiệp của họ.
Những xung đột mới về chính sách khí hậu đang gây căng thẳng cho các nhóm đồng minh quốc tế và hệ thống thương mại toàn cầu. Điều này báo hiệu một tương lai trong đó các chính sách được thiết kế để ngăn chặn thảm họa môi trường nhưng cũng có thể dẫn đến các cuộc chiến thương mại xuyên biên giới thường xuyên hơn.
Đức và Pháp bày tỏ sự ủng hộ đối với nỗ lực chung của Liên minh châu Âu (EU) nhằm chống lại tác động bất công từ đạo luật giảm lạm phát (IRA) của Mỹ với chính sách giảm thuế dành riêng cho các công ty trong lĩnh vực năng lượng xanh ở Mỹ và các nước láng giềng như Canada và Mexico.
Cạnh tranh địa chính trị, xu hướng tách rời công nghệ giữa Trung Quốc và Mỹ và chủ nghĩa bảo hộ đang làm thay đổi bối cảnh kinh doanh và chính trị của thế giới. Thực trạng này khiến thương mại toàn cầu bị phân mảnh, gây ra mối đe dọa mới đối với nền kinh tế thế giới, theo các giám đốc điều hành và quan chức các nước tại hội nghị thượng đỉnh thường niên lần thứ 53 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đang diễn ra tại Davos, Thụy Sĩ.
Ngành công nghiệp điện hạt nhân của Mỹ ca ngợi năm 2022 là một bước ngoặt tích cực khi đầu tư tăng mạnh từ khu vực tư nhân và sự hỗ trợ chưa từng thấy của chính phủ thổi luồng sinh khí mới vào một lĩnh vực bị 'thất sủng' trong những thập niên gần đây.
Các thị trường tài chính biến động mạnh và làn bán tháo đối với nhóm cổ phiếu đầu cơ hầu như không ảnh hưởng nhiều đến nguồn vốn tài trợ cho các dự án năng lượng sạch trong năm nay. Giới đầu tư đang đặt cược nguồn vốn đầu tư rót vào lĩnh vực này trong 2023 sẽ tăng cao hơn nhờ các quy định luật pháp hỗ trợ tài chính trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu của Washington có hiệu lực.
Điều khoản tín dụng thuế xe điện mới trong Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) đã làm gia tăng căng thẳng thương mại giữa Mỹ và các quốc gia sản xuất ô tô khác. Chính quyền Tổng thống Biden cuối năm 2022 đã có những tín hiệu cho thấy sẽ có 'một số sự linh hoạt' trong cách thực hiện tín dụng thuế sửa đổi đối với xe điện trong Đạo luật giảm lạm phát mới trước đó đã khiến Liên minh châu Âu và các đối tác thương mại khác phản ứng.
Trong thông điệp qua video nhân dịp cuối năm, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde lan tỏa niềm tin rằng ngân hàng này sẽ thành công trong nỗ lực giảm lạm phát đang ở mức cao hiện nay. Chịu tác động của các yếu tố bất ổn như cuộc xung đột ở Ukraine kéo dài, cuộc chiến khí đốt với Nga, các nền kinh tế thành viên EU chịu áp lực nặng nề bởi lạm phát leo thang và mục tiêu đưa lạm phát về mức 2% của ECB là thách thức không nhỏ.
Bộ trưởng Kinh tế Italy Giancarlo Giorgetti cho rằng việc ECB tăng lãi suất đang gây áp lực tài chính lên nước này - một trong những quốc gia mắc nợ nhiều nhất Khu vực đồng euro (Eurozone).
Theo một báo cáo thị trường công bố hôm thứ Ba (13/12), việc lắp đặt năng lượng mặt trời mới của Mỹ đang trên đà giảm gần một phần tư trong năm nay, do việc nhập khẩu bảng điều khiển bị đình trệ do chính lệnh cấm của Mỹ đối với hàng hóa từ khu vực Tân Cương của Trung Quốc.
Nhật báo Le Monde cho rằng kế hoạch hỗ trợ ngành công nghiệp xanh của Mỹ đang làm dấy lên nhiều lo ngại ở Liên minh châu Âu (EU), nơi xu hướng phi công nghiệp hóa đang phát triển.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bắt đầu chuyến công du Mỹ 3 ngày, từ 30/11, đỉnh điểm là cuộc hội đàm tại Nhà Trắng với người đồng nhiệm Joe Biden. Theo các nhà quan sát, chuyến thăm này là dịp để hai đồng minh lâu đời tôn vinh và làm sống lại một liên minh cũ mà cả hai nước đều muốn hướng tới trong tương lai.
Từ ngày 29-11 đến 2-12, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước đến Mỹ theo lời mời của Tổng thống Joe Biden để củng cố mối quan hệ đồng minh. Chuyến thăm cũng khẳng định những nỗ lực của Tổng thống Pháp nhằm nâng cao vị thế và vai trò của đất nước hình lục lăng trên trường quốc tế từ khi giữ vị trí 'ông chủ' điện Elysee vào năm 2017.
Nguyên nhân gây ra việc này là do nhưng điều kiện không thể chấp nhận mà Mỹ và Ukraine đưa ra với Nga và ngược lại.
Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục bày tỏ quan ngại về Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) của Mỹ tác động tiêu cực tới nền kinh tế của lục địa này.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa thực hiện chuyến thăm Mỹ cấp nhà nước kéo dài ba ngày, trở thành nguyên thủ nước ngoài đầu tiên được Tổng thống Joe Biden đón tiếp với lễ tân ở mức cao nhất, đồng thời là một trong số rất hiếm lãnh đạo nước ngoài hai lần được hưởng nghi thức này.
Nhật Bản cuối tuần qua đã đưa ra quan điểm lo ngại kéo dài nhiều tháng được chia sẻ bởi chính phủ và nhóm vận động hành lang ô tô của nước về việc các khoản tín dụng thuế xe điện trong Đạo luật Giảm lạm phát mới được Mỹ thông qua gần đây khiến các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản gặp bất lợi tại thị trường Bắc Mỹ.