Sau khi đảng Dân chủ Tự do (FDP) rút 3 Bộ trưởng khỏi nội các do bất đồng trong liên minh cầm quyền, ngày 7/11, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đã công bố các Bộ trưởng mới thay thế.
Ngày 8-11, ông Friedrich Merz, lãnh đạo Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) đối lập, người đang dẫn đầu trong các cuộc thăm dò dư luận tại Đức, đã thúc giục Thủ tướng nước này Olaf Scholz đẩy nhanh thời điểm tổ chức cuộc bầu cử bất thường sau sự sụp đổ của liên minh cầm quyền.
Các đảng đối lập và nhóm doanh nghiệp Đức hôm thứ Năm đã thúc giục Thủ tướng Olaf Scholz nhanh chóng tổ chức một cuộc bầu cử sớm để giảm thiểu tình trạng khủng hoảng chính trị sau khi chính phủ liên minh ba bên của ông tan rã.
Ngày 7/11, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier tuyên bố sẽ giải tán Quốc hội và mở đường cho các cuộc bầu cử mới sau sự sụp đổ liên minh cầm quyền của Thủ tướng Olaf Scholz.
Đa số nghị sĩ trong Quốc hội Đức ngày 7/11 đã nhất trí ủng hộ nghị quyết nhằm giải quyết tình trạng gia tăng chủ nghĩa bài Do Thái liên quan đến cuộc xung đột ở dải Gaza hiện nay giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas.
Tối 6/11, sau cuộc họp xử lý khủng hoảng kéo dài 2 giờ của đại diện 3 đảng trong chính phủ liên minh của Đức, gồm đảng Dân chủ Xã hội (SPD), đảng Dân chủ Tự do (FDP) và đảng Xanh, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã sa thải Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner (thuộc đảng FDP), khiến chính phủ liên minh ba bên đầu tiên trong lịch sử CHLB Đức tan rã.
Ngày 7/11, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã bổ nhiệm ông Joerg Kukies, một quan chức cấp cao đảng Dân chủ Xã hội (SPD) cầm quyền, trở thành Bộ trưởng Tài chính mới của nước này.
Chính phủ Liên minh của Đức đã sụp đổ sau khi Thủ tướng Olaf Scholz sa thải Bộ trưởng Tài chính và mở đường cho một cuộc bầu cử sớm. Diễn biến trên đã gây ra sự hỗn loạn chính trị tại nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Tối 6/11, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã sa thải Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner, thuộc đảng Dân chủ tự do (FDP) trong liên minh cầm quyền. Động thái này diễn ra trong bối cảnh chính phủ Đức đang gặp khó khăn và lung lay do mâu thuẫn nội bộ giữa 3 đảng trong liên minh cầm quyền.
Liên minh cầm quyền ở Đức đang đứng trước nguy cơ tan rã khi tối qua, lãnh đạo nhóm nghị sĩ Đảng Dân chủ Tự do (FDP) tuyên bố sẽ rút toàn bộ các Bộ trưởng ra khỏi Chính phủ của Thủ tướng Olaf Scholz, chấm dứt liên minh 'đèn giao thông' giữa ba đảng gồm đảng Dân chủ Xã hội (SPD), đảng Xanh và đảng FDP, được thành lập vào cuối năm 2021. Đảng FDP đưa ra quyết định trên sau khi Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner, một thành viên của đảng này, bị Thủ tướng Scholz cách chức.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã sa thải Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner, sau khi các cuộc đàm phán giữa chính phủ liên minh gồm đảng Dân chủ Xã hội (SPD) của Thủ tướng, đảng Xanh và đảng Dân chủ Tự do (FDP) của ông Lindner không tìm được tiếng nói chung.
Ngày 7-11, liên minh cầm quyền bao gồm ba đảng của Đức đã sụp đổ khi Thủ tướng Olaf Scholz sa thải Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner. Điều này có thể dẫn tới một cuộc bầu cử bất thường.
Tối 6/11, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã sa thải Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner, thuộc đảng Dân chủ tự do (FDP) trong liên minh cầm quyền.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã sa thải Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner, sau khi các cuộc đàm phán giữa chính phủ liên minh gồm đảng SPD của ông Scholz, đảng FDP của ông Lindner đổ vỡ.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, liên minh cầm quyền của Đức đã bị 'mắc kẹt' trong cuộc tranh cãi liên quan đến các đề xuất cải cách kinh tế do Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner (thuộc đảng Dân chủ Tự do – FDP trong liên minh cầm quyền) đưa ra.
Những bất đồng gay gắt về chính sách kinh tế và tài chính đã khiến chính phủ liên minh Đức rơi vào tình trạng chia rẽ nghiêm trọng, đặc biệt là sau phán quyết của Tòa án Hiến pháp về việc phân bổ ngân sách.
Chính phủ liên minh hiện nay có thể sụp đổ vào 'thời điểm tồi tệ nhất'. Đây là cảnh báo vừa được Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và Khí hậu Đức Robert Habeck đưa ra sau các cuộc đàm phán với Thủ tướng Olaf Scholz và Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner về vấn đề khủng hoảng trong nội bộ liên minh cầm quyền.
Ngày 4/11, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và khí hậu Đức Robert Habeck cảnh báo, chính phủ liên minh hiện nay có thể sụp đổ vào 'thời điểm tồi tệ nhất'.
Ông Habeck thừa nhận chính phủ nước này gặp khó khăn và đang lung lay do mâu thuẫn nội bộ giữa 3 đảng trong liên minh cầm quyền.
Có nhiều đồn đoán cho rằng, chính phủ trung tả của Thủ tướng Olaf Scholz sắp sụp đổ, điều này có thể dẫn đến các cuộc bầu cử sớm. Liệu đó có phải con đường khôi phục sự ổn định chính trị hay không?
Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner mới đây đã gây ra một cuộc tranh cãi mà các nhà quan sát cho rằng đang đẩy chính phủ liên minh trung tả đến bờ vực sụp đổ.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz sẽ nhanh chóng tổ chức cuộc họp với Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner và Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck để tìm tiếng nói chung sau khi họ đưa ra các kế hoạch trái ngược nhằm khắc phục nền kinh tế đang suy yếu của đất nước.
Ngày 2/11, liên minh cầm quyền tại Đức đã nhất trí về một nghị quyết mang tính bước ngoặt chống chủ nghĩa bài Do Thái, dự kiến sẽ được trình lên Quốc hội Đức để thông qua trong tuần này.
Bộ Ngoại giao Nga vừa chính thức bác bỏ đề xuất được gọi là 'kịch bản Đức' nhằm giải quyết xung đột tại Ukraine.
Một đối tượng đã tháo chạy và để lại ba lô chứa chất nổ khi thấy các sỹ quan tiến về phía mình tại ga Neukoelln đông đúc ở Berlin chiều 30/10.
Theo thông báo, đảng Dân chủ phục hưng quốc gia được 29 ghế, đảng Dân chủ xã hội công bằng được 21 ghế, đảng Dân chủ nhân dân được 20 ghế và đảng Môi trường được 16 ghế.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, đêm 27/10 (theo giờ địa phương), Ủy ban Bầu cử Trung ướng Litva thông báo đảng Dân chủ Xã hội Litva đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội nước này khi có được 52 ghế trong tổng số 141 ghế. Kết quả sơ bộ được công bố sau khi 99% số phiếu được kiểm.
Tổng thống Áo Alexander Van der Bellen thông báo đã giao cho Thủ tướng Karl Nehammer, người đứng đầu đảng Nhân dân theo đường lối bảo thủ, nhiệm vụ thành lập liên minh cầm quyền, bất chấp việc đảng Tự do theo đường lối cực hữu giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 9 vừa qua.
Trong tuyên bố, Tổng thống Van der Bellen nêu rõ đã giao nhiệm vụ thành lập chính phủ cho Thủ tướng Nehammer, lãnh đạo của đảng lớn thứ hai trong Quốc hội.
Ngày 15/10, chính phủ Iceland thông báo tổ chức cuộc bầu cử Quốc hội sớm vào ngày 30/11, sau khi liên minh cầm quyền sụp đổ.
Với 100% số phiếu được kiểm, đảng Dân chủ Xã hội đối lập Litva dẫn đầu sau cuộc bầu cử quốc hội và sẽ bắt đầu đàm phán để thành lập một chính phủ mới với các đảng thiên tả.
Ngày 13/10, người dân Litva đã bắt đầu đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội trong bối cảnh những lo ngại về lạm phát và an ninh bao trùm. Tại cuộc bầu cử lần này, đảng Dân chủ xã hội đối lập được dự đoán sẽ nổi lên là chính đảng lớn nhất, nhưng có thể không hội đủ đa số ghế cần thiết.
Theo Reuters, ngày 13-10 (giờ địa phương), người dân Litva đã đi bầu Quốc hội mới trong một cuộc bỏ phiếu bị chi phối bởi những lo ngại về chi phí sinh hoạt và an ninh trong khu vực.
Ngày 13/10, cử tri Lithuania đã đến các địa điểm bỏ phiếu bầu Quốc hội mới trong cuộc tổng tuyển cử bị chi phối bởi những lo ngại về chi phí sinh hoạt và mối đe dọa tiềm tàng từ nước láng giềng Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, chiều 7/10, trong email gửi các thành viên đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD), Tổng thư ký của đảng này, ông Kevin Kühnert, tuyên bố từ chức ngay lập tức vì lý do sức khỏe.
Đảng Tự do cực hữu (FPO) đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội Áo vào ngày 29/9, có khả năng trở thành đảng cựu hữu đầu tiên thành lập chính phủ trong lịch sử nước Áo thời hậu chiến.
Đảng Tự do cực hữu của Áo đã mừng chiến thắng bầu cử chưa từng có với kết quả dự kiến cho thấy đảng này đạt 28,8% số phiếu bầu - hơn 2 phần trăm so với đảng Nhân dân theo đường lối bảo thủ với tỷ lệ phiếu chiếm 26,3%, nhưng vẫn còn kém xa so với thế đa số.
Kết quả sơ bộ cho thấy Đảng Tự do (FPO) cực hữu đã giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử vào Chủ nhật, cho thấy sự ủng hộ ngày càng tăng của cử tri đối với các đảng cực hữu ở châu Âu do lo ngại về tình trạng nhập cư.
Sau chiến thắng ở các bang Thuringia và Saxony, đảng cực hữu AfD tiếp tục giành được số phiếu cao thứ hai ở bang Brandenburg. Thành công của đảng cực hữu này được cho rằng sẽ gây ra mối lo ngại lớn trong giới doanh nghiệp tại miền đông nước Đức.
Thủ tướng Đức, đang tham dự hội nghị của Đại Hội đồng Liên hợp quốc ở New York, 'hoàn toàn hài lòng' với kết quả nhưng sẽ vẫn phải đợi ngày 23/9 trước khi đưa ra đánh giá kỹ lưỡng hơn về cuộc bầu cử.
Ngày 17/9, Chủ tịch đảng Xã hội Thiên chúa giáo (CSU) ở Đức, ông Markus Soeder, cho biết ban lãnh đạo đảng này nhất trí đề cử Chủ tịch đảng Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU) Friedrich Merz làm ứng cử viên ra tranh cử Thủ tướng trong cuộc bầu cử liên bang năm 2025.
Mối quan hệ giữa Đức và Pháp luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của EU. Tuy nhiên, với những cuộc khủng hoảng chính trị đang diễn ra ở cả hai nước, tương lai của EU đang đứng trước nhiều thách thức.
Ông Olaf Scholz đang đẩy mạnh hoạt động tiếp cận Trung Á, tìm kiếm sự hợp tác kinh tế và phối hợp địa chính trị khi ông trở thành Thủ tướng Đức đầu tiên đến thăm khu vực này sau nhiều thập kỷ.
Chính phủ Đức đang trấn áp tình trạng di cư bất hợp pháp sau các cuộc tấn công cực đoan gần đây và sẽ mở rộng kiểm soát biên giới tạm thời vào tuần tới.
Tuần này, Đức đã công bố kế hoạch mở rộng kiểm soát toàn bộ biên giới trên bộ và từ chối nhiều người xin tị nạn hơn nhằm giảm tình trạng di cư bất hợp pháp, siết chặt hơn so với chính sách mở cửa trước đây.
Đức quyết định khôi phục biện pháp kiểm soát ở toàn bộ biên giới trong 6 tháng tới để giảm bớt tình trạng nhập cư trái phép. Quyết định này đảo ngược hoàn toàn chính sách mở cửa biên giới trước đây.
Ông Kim Jong-un cho rằng với các tàu chiến và tàu ngầm lớn hơn và hiện đại hơn, dự kiến sẽ được hải quân đưa vào sử dụng trong tương lai gần.
Theo Reuters, Chính phủ Đức đã công bố kế hoạch áp dụng biện pháp kiểm soát chặt chẽ biên giới đất liền của nước này trong nỗ lực giải quyết tình trạng di cư bất hợp pháp và bảo vệ người dân khỏi các mối đe dọa như chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan.