Cách đây hơn 100 năm, nhà Thanh diệt vong. Dù vậy, lăng mộ của các hoàng đế nhà Thanh vẫn luôn có người trông nom. Vì sao lại vậy?
Là người phụ nữ quyền lực của nhà Thanh, Từ Hy Thái hậu có nhiều cung nữ, thái giám hầu hạ. Riêng việc đi vệ sinh của bà cũng khiến cung nữ chịu nhiều khổ cực.
Sử sách ghi chép lại rằng Từ Hy Thái hậu là một mỹ nhân thướt tha yêu kiều, nhan sắc chói lọi rực rỡ.
Khi được mở quan tài, đại thái giám triều Thanh mới qua đời được 55 năm nhưng tình trạng của hài cốt lại kỳ dị đến mức vẫn chưa ai có thể lý giải.
Trong vòng 2 ngày trước khi qua đời, Từ Hy thái hậu đã làm tổng cộng 5 chuyện cho thấy sự tàn nhẫn và tầm nhìn sáng suốt của bà.
Sau khi vào Thanh Đông lăng, Tôn Điện Anh cùng đồng bọn đánh cắp của cải trong lăng mộ của hoàng đế Càn Long. Y còn nhổ hết răng của nhà vua để lấy bảo vật.
Từ Hi Thái hậu đưa người cháu Quang Tự 4 tuổi lên ngôi hoàng đế sau khi vua Đồng Trị băng hà. Bà hoàng này được vua Quang Tự gọi là 'cha' vì lý do khó tin.
Một điểm chung dễ nhận thấy ở những tên tuổi của những người phụ nữ này chính là việc họ đều từng làm vợ của các Hoàng đế và đều sinh hạ được con trai.
Năm 1908, hoàng đế Quang Tự băng hà, hưởng thọ 38 tuổi. Chuyện kỳ quái đã xảy ra trong đám tang nhà vua này khi dân chúng không ai quỳ lạy - đó là điều chưa từng có tiền lệ trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Giữa một quần thể Thanh Đông Lăng bị bọn trộm mộ tàn phá, Hiếu Lăng của Hoàng đế Thuận Trị vẫn hiên ngang, nguyên vẹn như ban đầu.
Sau khi qua đời, hoàng đế Đồng Trị được mai táng trong Huệ Lăng. Do là lăng mộ của bậc đế vương nên những kẻ trộm mộ lẻn vào trong lấy cắp cổ vật. Thế nhưng, chúng 'sợ chết khiếp' khi nhìn thấy một thứ.
Rốt cuộc Lý Hồng Chương đã nói gì?
Năm 1928, mộ tặc khét tiếng Tôn Điện Anh cầm đầu một nhóm người đột nhập vào Thanh Đông lăng. Không chỉ vơ vét ngọc ngà châu báu, kẻ trộm mộ này còn hủy hoại thi hài hoàng đế Càn Long một cách tàn bạo.