Bộ Công Thương nói gì về thủy điện 'cóc'?

Theo Bộ công thương, từ những năm 2012-2019, bộ này đã phối hợp với UBND các tỉnh xem xét, loại bỏ khỏi quy hoạch tám dự án thủy điện bậc thang, 471 dự án thủy điện nhỏ và 213 vị trí tiềm năng thủy điện.

Bài 3: Hướng đi để khai thác nguồn thủy điện bền vững, an toàn

Không thể phủ nhận rằng, trong quá trình hình thành và phát triển, nhiều thập kỷ qua, các thủy điện ở Việt Nam đã làm tốt vai trò, sứ mệnh của mình, đóng góp rất nhiều cho phát triển nguồn năng lượng sạch và là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Thủy điện nhỏ, tác hại lớn

Những ngày này, người dân miền Trung gồng mình chống chọi với những đợt mưa lũ lịch sử liên tiếp, đã chịu thiệt hại nghiêm trọng cả người và tài sản.

Rà soát toàn bộ hồ chứa, dự án thủy điện

Để tránh xảy ra tình trạng như thủy điện Rào Trăng 3, Bộ NN-PTNT, Bộ Công thương đề nghị các chủ đầu tư, chính quyền các địa phương rà soát các hồ chứa trước nguy cơ mưa lũ kéo dài, chưa có dấu hiệu kết thúc. Đồng thời rà soát lại các dự án thủy điện vừa và nhỏ, không cho phép dự án thủy điện xâm hại rừng.

Các dự án thủy điện nhỏ liên quan đến rừng tự nhiên đều được kiểm soát chặt chẽ

Liên quan đến trường hợp thủy điện Rào Trăng 3 (tại Thừa Thiên Huế) sau sự cố sạt lở nghiêm trọng khiến nhiều người chết và mất tích, tại buổi họp báo thường kỳ quý III chiều ngày 16/10, đại diện Bộ Công Thương cho biết, từ năm 2016 đến nay tất cả dự án thủy điện nhỏ liên quan đến rừng tự nhiên, trong đó có thủy điện Rào Trăng 3 đều được kiểm soát chặt chẽ.

Thủy điện Rào Trăng 3 xảy ra sự cố nghiêm trọng, Bộ Công Thương nói gì?

Đại diện Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) cho biết, từ năm 2016 đến nay những cảnh báo về ảnh hưởng tới môi trường (như rừng, đất, nguy cơ sạt lở...) của các dự án thủy điện đều không được đưa vào quy hoạch. TCDN -

Bộ Công Thương nói về sự cố tại thủy điện Rào Trăng 3

Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Công Thương tổ chức vào chiều ngày 16/10, ông Đỗ Đức Quân, Phó Cục trưởng Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết, từ 2016 đến nay tất cả dự án thủy điện nhỏ liên quan đến rừng tự nhiên, trong đó có Rào Trăng 3 đều được kiểm soát chặt chẽ.

Các hồ chứa trên cả nước đều đang trong mức an toàn

Chiều 16-10, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã chủ trì cuộc họp báo thường kỳ Bộ Công Thương, thông tin về tình hình hoạt động của ngành công nghiệp và thương mại tháng 9-2020 và 9 tháng năm 2020.

Bộ Công Thương nói gì về sự cố thủy điện Rào Trăng 3?

Bộ Công Thương vừa tổ chức họp báo thường kỳ, nội dung xoay quanh sự việc đáng tiếc tại thủy điện Rào Trăng 3 khiến hàng chục cán bộ, chiến sĩ, công nhân thương vong.

Bộ Công Thương nói về dự án thủy điện Rào Trăng 3

Lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết từ 2016 đến nay tất cả dự án thủy điện nhỏ liên quan đến rừng tự nhiên, trong đó có Rào Trăng 3 đều được kiểm soát chặt chẽ.

Bộ Công Thương: 'Từ năm 2016, không có thủy điện nhỏ liên quan đến rừng tự nhiên nào được bổ sung vào quy hoạch'

Ông Đỗ Đức Quân - Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) cho biết, tất cả các dự án thủy điện nhỏ liên quan đến rừng tự nhiên từ năm 2016 đều không được bổ sung vào quy hoạch.

Từ vụ Rào Trăng 3: Quy hoạch bổ sung thủy điện được kiểm soát ra sao?

Từ 2016 đến nay, tất cả các dự án thủy điện nhỏ, liên quan đến đất, rừng tự nhiên đều không được bổ sung vào quy hoạch.

Xả lũ có ảnh hưởng đến việc khắc phục hậu quả mưa lũ ở vùng hạ du miền Trung?

Liên quan đến sự cố thủy điện Rào Trăng 3 (xã Phong Xuân, huyện Phong Điền), tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Công Thương chiều 16/10, đại diện bộ này cho rằng, quy hoạch thủy điện theo nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ đã loại bỏ các dự án ảnh hưởng môi trường, xã hội và rừng.

Bộ Công Thương: Các hồ thủy điện đang vận hành, đảm bảo an toàn theo quy định

Bộ Công Thương, cho biết, thời gian qua, Bộ đã thực hiện các giải pháp để đảm bảo an toàn hồ chứa thủy điện.

Các dự án thủy điện nhỏ liên quan đến rừng tự nhiên đều không được bổ sung quy hoạch

Các thủy điện đã đảm bảo các quy trình về xả lũ an toàn; không có các dự án thủy điện chiếm đất rừng tự nhiên được triển khai từ năm 2016 đến nay… - là những thông tin đáng lưu ý được Bộ Công Thương đưa ra tại buổi họp báo thường kỳ chiều ngày 16/10.

Kiên quyết loại dự án thủy điện dưới 3 MW

Đại diện Bộ Công Thương khẳng định như vậy tại cuộc họp báo thường kỳ Quý III diễn ra chiều ngày 16/10 tại Hà Nội.

Bộ Công Thương thông tin về việc đảm bảo an toàn các thủy điện

Theo Bộ Công Thương, khi xả lũ, các hồ thủy điện đều phải có cảnh báo cho các khu dân cư ở hạ du, phối hợp chặt với địa phương trong việc thông báo cho người dân hạn chế xả lũ cho người dân hạ du.

Việt Nam và Đức khởi động dự án hợp tác kỹ thuật về năng lượng sinh khối

Dự án 'Bảo vệ khí hậu thông qua phát triển thị trường Năng lượng sinh học bền vững ở Việt Nam'(BEM) sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ Chính phủ Việt Nam tăng tỷ trọng của năng lượng sinh khối trong nước.

Việt Nam và Đức khởi động dự án hợp tác kĩ thuật về năng lượng sinh khối

Ngày 9/6/2020 tại Hà Nội, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (EREA) trực thuộc Bộ Công Thương cùng với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ tổ chức hội thảo khởi động Dự án 'Bảo vệ khí hậu thông qua phát triển thị trường Năng lượng sinh học bền vững ở Việt Nam (BEM)', với sự tham gia của các đại biểu đến từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các Sở, ban ngành liên quan, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, các chuyên gia, tổ chức tài chính, nhà đầu tư, các trường đại học và các đối tác trong và ngoài nước liên quan đến lĩnh vực năng lượng sinh học.

Phát triển thị trường năng lượng sinh học bền vững

Ngày 9/6, tại Hà Nội, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) phối hợp cùng Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo khởi động dự án 'Bảo vệ khí hậu thông qua phát triển thị trường năng lượng sinh học bền vững ở Việt Nam (BEM)'.

Đẩy mạnh phát triển điện sinh khối tại Việt Nam

Dự án 'Bảo vệ khí hậu thông qua phát triển thị trường Năng lượng sinh học bền vững ở Việt Nam (BEM) được kỳ vọng sẽ đem lại nhiều lợi ích trực tiếp và tới nhiều đối tượng

Đấu thầu giá mua điện mặt trời: Cuộc đối đầu bất cân xứng!

Sau một thời gian rà soát, kiểm tra, cuối cùng giá điện mặt trời sẽ không được tính theo phương án 1 vùng, hay 4 vùng, như các dự thảo tờ trình Quyết định cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời của Thủ tướng Chính phủ trước đây. Thay vào đó, giá điện mặt trời cho giai đoạn sau 2020 sẽ được quyết định bằng phương án đấu thầu. Trước phương án này nhiều người tỏ ra nghi ngại khi cho rằng, doanh nghiệp nội 'đối đầu' như thế nào với doanh nghiệp ngoại?

Cần chính sách để doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào hạ tầng truyền tải điện

Để đảm bảo đáp ứng nhu cầu điện tăng nhanh, Quy hoạch điện VII (điều chỉnh) đã đặt kế hoạch đầu tư lưới điện rất lớn trong các năm tới. Theo kế hoạch này, giai đoạn 2016-2020, tổng vốn đầu tư lưới điện là 214.000 tỉ đồng và giai đoạn 2021-2030 là 610.000 tỉ đồng. Với số vốn đầu tư này, EVN khó lòng đáp ứng được áp lực về tài chính.