Lực lượng Công an, Quản lý thị trường Hà Nội vừa đột kích xưởng san chiết khí N20 trái phép tại huyện Hoài Đức.
Mặc dù lực lượng chức năng thành phố Hà Nội đã có nhiều cảnh báo, đồng thời triển khai đợt cao điểm xử lý vi phạm hành chính trong dịp Tết Trung thu; tuy nhiên, liên tiếp nhiều vụ việc kinh doanh bánh trung thu không rõ nguồn gốc xuất xứ trên địa bàn Thành phố bị phát hiện, xử lý với số lượng lớn trong những ngày qua khiến người tiêu dùng không khỏi lo lắng.
Ngày 12/9, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội cho biết, qua triển khai đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát, thị trường, xử lý vi phạm hành chính trong dịp Tết Trung thu năm 2023, các đơn vị đã liên tiếp phát hiện, kiểm tra, xử lý nhiều vụ việc kinh doanh bánh trung thu có dấu hiệu là hàng hóa nhập lậu với số lượng lớn.
Trong những ngày này, trên một số tuyến phố có vỉa hè rộng và trước cửa các trung tâm thương mại, chung cư, siêu thị, nhiều quầy hàng bánh trung thu đã được mở bán. Thị trường năm nay tiếp tục ghi nhận sự đa dạng về mẫu mã, chủng loại, mức giá, giúp người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn phong phú, phù hợp hơn. Tuy nhiên, người tiêu dùng cần cảnh giác với bánh trung thu không rõ nguồn gốc đang được bán trà trộn trên thị trường.
Thời điểm này, thị trường bánh trung thu đã trở nên nhộn nhịp. Tuy nhiên, bên cạnh các đơn vị, cá nhân kinh doanh có thương hiệu, uy tín, trên thị trường cũng xuất hiện không ít sản phẩm bánh trung thu nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Dịp Tết Trung thu sắp tới, nhu cầu tiêu dùng các loại bánh, kẹo, đồ chơi trẻ em, đặc biệt là bánh trung thu sẽ tăng. Để ngăn chặn việc sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ, không bảo đảm chất lượng, không bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ quyền lợi và sức khỏe người tiêu dùng, Tổng cục QLTT vừa ban hành Công văn số 1823/TCQLTT-CNV chỉ đạo Cục QLTT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng, sản phẩm hàng hóa trong dịp Tết Trung thu.
Tết Trung thu đang cận kề, đây cũng là thời điểm một số tổ chức, cá nhân lợi dụng cung cấp bánh Trung thu, nguồn hàng nhập lậu, kém chất lượng, không có nguồn gốc xuất xứ đưa ra thị trường.
Những ngày cuối tháng 8/2023, Lực lượng QLTT đã phát hiện và thu giữ hàng nghìn sản phẩm bánh trung thu nhập lậu.
Đội QLTT số 5 (Cục QLTT TP. Hà Nội) vừa phối hợp với Công an quận Hai Bà Trưng kiểm tra điểm tập kết hàng hóa tại số 934 Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng đã phát hiện một lượng lớn bánh trung thu nghi nhập lậu.
Bản tin Chống hàng giả ngày 31/8/2023 thông tin hoạt động lực lượng QLTT và các lực lượng chức năng phát hiện và thu giữ hàng giả, nhập lậu, vi phạm nhãn hiệu.
Đội quản lý thị trường (QLTT) số 5 - Cục QLTT TP Hà Nội và Đội QLTT số 12 - Cục QLTT TP Hồ Chí Minh vừa phối hợp với cơ quan công an phát hiện và thu giữ số lượng lớn bánh trung thu nhập lậu, không rõ nguồn gốc.
Ngày 31/8, Đội 24, Cục Quản lý thị trường Hà Nội cho biết vừa phát hiện và tạm giữ hơn 4.000 sản phẩm thực phẩm có dấu hiệu là hàng hóa nhập lậu tại La Phù (Hoài Đức).
Lực lượng chức năng huyện Hoài Đức, Hà Nội đã tạm giữ hơn 4.000 sản phẩm thực phẩm là bánh trung thu, chân gà, cánh gà... dán nhãn nước ngoài, không nguồn gốc.
Ngày 31/8, Đội QLTT số 24 (Cục QLTT Hà Nội) và các đơn vị liên quan vừa 'tóm gọn' hơn 4.000 sản phẩm thực phẩm có dấu hiệu nhập lậu, bao gồm: bánh trung thu, chân, cánh gà – vịt…
Ngày 31/8, Đội QLTT số 24 - Cục QLTT TP Hà Nội cho biết vừa phối hợp cùng Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế, ma túy – Công an huyện Hoài Đức tiến hành kiểm tra, phát hiện và tạm giữ hơn 4.000 sản phẩm thực phẩm (bánh trung thu, chân gà, cánh gà...) nghi là hàng hóa nhập lậu.
Đội Quản lý thị trường số 24 (Cục QLTT Hà Nội) và Công an huyện Hoài Đức (Hà Nội) đã kiểm tra, phát hiện và tạm giữ hơn 4.000 sản phẩm thực phẩm có dấu hiệu nhập lậu.
Như ANTĐ đã đưa tin về vụ bắt giữ hàng nghìn lít mật ong hoa nhãn làm giả từ đường, nha và nước cốt mạch nha tại thôn Cao Trung, xã Đức Giang, Cơ quan CSĐT CAH Hoài Đức, Hà Nội vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm'.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra, Công an huyện Hoài Đức vừa ra Quyết định khởi tố vụ án và khởi tố bị can vụ án buôn bán mật ong giả tại Hoài Đức.
Công an huyện Hoài Đức, TP Hà Nội vừa ra Quyết định khởi tố vụ án và khởi tố bị can về tội buôn bán 2.000 lít mật ong hương nhãn giả.
Nguyễn Phan Quyết bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Hoài Đức, TP Hà Nội khởi tố về tội buôn bán 2.000 lít mật ong hương nhãn giả.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra, Công an huyện Hoài Đức vừa ra quyết định khởi tố vụ án và khởi tố bị can về tội buôn bán 2.000 lít mật ong Hương Nhãn giả.
Ngày 7/8, Công an huyện Hoài Đức, Hà Nội vừa ra Quyết định khởi tố vụ án 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm', khởi tố bị can đối với Nguyễn Phan Quyết, SN 1972, trú tại xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội về tội danh 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm'.
Cơ quan CSĐT Công an huyện Hoài Đức (Hà Nội) vừa ra Quyết định khởi tố vụ án 'sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm' xảy ra tại thôn Cao Trung (xã Đức Giang, huyện Hoài Đức).
Ngày 7/8, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Hoài Đức, Hà Nội đã có quyết định khởi tố vụ án hình sự về hành vi buôn bán mật ong giả tại thôn Cao Trung, xã Đức Giang, huyện Hoài Đức.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra, Công an huyện Hoài Đức vừa ra Quyết định khởi tố vụ án và khởi tố bị can về tội buôn bán 2.000 lít mật ong hương nhãn giả.
Sáng 7-8, Tổng cục QLTT cho biết, Công an huyện Hoài Đức vừa khởi tố vụ án và khởi tố bị can trong vụ việc sản xuất mật ong giả xảy ra tại huyện Hoài Đức.
Lực lượng quản lý thị trường Bắc Ninh vừa tạm giữ 2.940kg thực phẩm là thịt vịt và trứng gà non đông lạnh có dấu hiệu vi phạm. Trước đó, nhiều vụ kinh doanh thực phẩm bẩn cũng bị cơ quan chức năng phát hiện.
Tổng cục Quản lý thị trường cho biết cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Bắc Từ Liêm (Hà Nội) ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố 2 bị can trong vụ buôn bán hàng giả.
Lần đầu tiên cơ quan quản lý thị trường phối hợp lực lượng công an phát hiện xử lý các trường hợp kinh doanh hàng giả trên không gian mạng.
Theo Tổng cục Quản lý thị trường, đây là lần đầu tiên lực lượng này phối hợp phát hiện vi phạm trên không gian mạng.
Theo thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương) cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố 2 bị can trong vụ buôn bán thực phẩm chức năng giả. Đây là vụ án do lực lượng quản lý thị trường phát hiện và lần đầu tiên một vụ án vi phạm trên không gian mạng bị khởi tố.
Ngày 16/6, Tổng cục Quản lý Thị trường – Bộ Công Thương cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố 2 bị can trong vụ buôn bán hàng giả là thực phẩm. Đây là vụ khởi tố đầu tiên mà lực lượng Quản lý thị trường phối hợp phát hiện và xử lý trên không gian mạng.
Công an khởi tố ông Lê Văn Hữu (Chủ sở hữu của lô hàng) và bà Trương Thị Thảo (quản lý kinh doanh hệ thống bán hàng online) về hành vi buôn bán hàng giả là thực phẩm
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) vừa ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố 2 bị can trong vụ buôn bán hàng giả là thực phẩm. Đây là vụ khởi tố đầu tiên mà lực lượng Quản lý thị trường phối hợp phát hiện và xử lý trên không gian mạng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) vừa ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố 2 bị can trong vụ buôn bán hàng giả là thực phẩm. Ngày 16-6, Tổng cục QLTT thông tin cập nhật vụ việc này.
Lực lượng chức năng TP. Hà Nội vừa kiểm tra đột xuất hộ kinh doanh ở huyện Hoài Đức đã phát hiện và thu giữ hơn 2.500 chân, cánh gà nhập lậu.
Trước tình trạng nắng nóng xảy ra tại nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt là ở Hà Nội, dẫn đến nhu cầu sử dụng các thiết bị điện như: Máy phát điện, các loại quạt tích điện, thiết bị làm mát… của người dân tăng cao. Tuy nhiên, do nguồn cung hạn chế, một số tổ chức, cá nhân lợi dụng để trục lợi bất chính, ảnh hưởng tới quyền lợi của người tiêu dùng. Trước thực trạng này đề nghị cơ quan chức năng cần kiểm tra các cửa hàng kinh doanh trong việc niêm yết giá công khai để tránh tình trạng trục lợi trong kinh doanh thiết bị điện.
Ngày 15/6, lực lượng chức năng phát hiện nhiều sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lady hỗ trợ săn chắc vòng ngực và hỗ trợ tăng cường chuyển hóa chất béo, hỗ trợ giảm béo. Tất cả hàng hóa đều có dấu hiệu giả mạo.
Gần 5.000 sản phẩm thiết bị điện như quạt phun sương, quạt laptop,... không rõ nguồn gốc xuất xứ vừa bị Đội QLTT số 24, Cục QLTT Hà Nội phối hợp với Đội cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế -ma túy, Công an huyện Hoài Đức kiểm tra, thu giữ.
Ngày 13/6, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hà Nội cho biết vừa phối hợp với Công an huyện Hoài Đức, Hà Nội, tiến hành kiểm tra một cơ sở kinh doanh tại huyện Hoài Đức và tạm giữ hơn 5.000 sản phẩm là thiết bị điện không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Đội QLTT số 24, Cục QLTT Hà Nội vừa kiểm tra đột xuất địa điểm kinh doanh tại thôn Yên Thái, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức và phát hiện, tạm giữ hơn 400 chiếc máy sấy tóc nghi giả nhãn hiệu Panasonic.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hà Nội vừa phối hợp kiểm tra một cơ sở kinh doanh tại huyện Hoài Đức và thu giữ hơn 5.000 sản phẩm là thiết bị điện không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Lực lượng QLTT TP Hà Nội vừa phối hợp với CATP Hà Nội kiểm tra một cơ sở kinh doanh tại huyện Hoài Đức và tạm giữ hơn 5.000 sản phẩm là thiết bị điện không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Kiểm tra một cơ sở kinh doanh tại huyện Hoài Đức, lực lượng chức năng đã phát hiện và thu giữ hơn 5.000 sản phẩm là thiết bị điện không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Hơn 5.000 sản phẩm là thiết bị điện không rõ nguồn gốc xuất xứ gồm quạt điện phun sương, quạt laptop, bảng tự xóa, mũ chống nắng, bút thử điện... vừa bị lực lượng chức năng phát hiện, thu giữ tại một cơ sở kinh doanh ở huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Ngày 12/6, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 24, Cục QLTT TP. Hà Nội đã phối hợp với Đội cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế Ma túy, Công an huyện Hoài Đức kiểm tra đột xuất địa điểm kinh doanh hàng hóa hóa và thu giữ gần 5.000 sản phẩm là quạt phun sương, quạt laptop, bảng tự xóa, mũ chống nắng, bút thử điện... không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Đội QLTT số 24 (Cục QLTT Hà Nội) vừa kiểm tra đột xuất địa điểm kinh doanh tại thôn Yên Thái, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội và tạm giữ hơn 400 chiếc máy sấy tóc nghi giả nhãn hiệu Panasonic.
Gần 2.000 sản phẩm là đồ chơi trẻ em các loại, không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, vừa bị Đội QLTT số 24, Cục QLTT Hà Nội kiểm tra, phát hiện tại một cơ sở kinh doanh trên địa bàn.
Đội QLTT số 24 - Cục QLTT thành phố Hà Nội vừa kiểm tra đột xuất cửa hàng kinh doanh đồ chơi trẻ em và tạm giữ gần 2.000 sản phẩm là đồ chơi trẻ em các loại không có hóa đơn chứng từ.
Chiều 24/5, Đội QLTT số 24 - Cục QLTT thành phố Hà Nội đã kiểm tra đột xuất Cửa hàng kinh doanh đồ chơi trẻ em và thu giữ gần 2.000 sản phẩm là đồ chơi trẻ em các loại không có hóa đơn chứng từ.
Lực lượng chức năng Hà Nội đã tiến hành kiểm tra và thu giữ gần 2.000 sản phẩm hàng hóa là các loại đồ chơi trẻ em do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn chứng từ.