Sở Nông nghiệp và PTNT vừa ban hành Công văn số 4266/SNNPTNT-CCTTBVTV về việc hướng dẫn sản xuất trồng trọt vụ Đông Xuân 2024-2025.
Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu đến năm 2030, tỷ trọng ngành nông-lâm nghiệp của tỉnh chiếm 26,62% GRDP.
Bằng cách làm sáng tạo, giàu khoa học, đặc biệt là sự hình thành của các HTX làm điểm tựa, nhiều nông dân Đà Nẵng đang gây dựng thành công với những cây trồng truyền thống, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Để giúp người dân từng bước thay thế các giống lúa đã bị thoái hóa, từ năm 2022 đến nay, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã dành hơn 5 tỷ đồng triển khai cánh đồng lúa một giống chất lượng cao với diện tích 1.400 ha/4.532 hộ tham gia.
Hội Nông dân (HND) huyện Quảng Điền được HND tỉnh đánh giá cao trong việc hỗ trợ hội viên, nông dân (HVND) phát triển kinh tế - xã hội, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
Nhiều nông dân chủ động phòng trừ sâu bệnh ngay từ đầu vụ nhằm hạn chế tối đa sâu bệnh trong cả mùa vụ, giúp cây lúa sinh trưởng tốt, mùa màng bội thu.
Nhờ tập trung chỉ đạo về lịch thời vụ, cơ cấu giống và tích cực hỗ trợ nông dân trong sản xuất, huyện Tư Nghĩa luôn nằm trong tốp dẫn dầu về năng suất lúa trong toàn tỉnh.
Nhiều mô hình, dự án phát triển nông nghiệp do huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) triển khai trong giai đoạn 2020-2023 đã phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao giá trị sản xuất và thu nhập cho người dân.
Cùng với đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa đông xuân, ngành nông nghiệp tỉnh yêu cầu các địa phương, người dân khẩn trương làm đất, gieo cấy lúa hè thu đảm bảo kịp thời ứng phó mưa lũ có thể đến sớm trong điều kiện biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, khó lường.
Công tác khảo nghiệm, xây dựng các mô hình trình diễn giống mì và lúa năng suất chất lượng cao, kháng bệnh tốt là bước đột phá trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Gia Lai nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản theo hướng bền vững.
Dự báo tình hình nắng nóng và khô hạn kéo dài nên ngành nông nghiệp, địa phương, người dân và doanh nghiệp cần chủ động theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết để điều chỉnh thời vụ cho phù hợp để tổ chức sản xuất vụ mùa hiệu quả.
Sở Nông nghiệp và PTNT vừa ban hành Công văn số 1375/SNNPTNT-CCTTBVTV về việc hướng dẫn sản xuất vụ mùa 2024.
Thực hiện Đề án 'Tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030', huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm nông nghiệp.
Những ngày cuối tháng tư, nông dân cùng các Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng) đang tập trung thu hoạch lúa đông xuân. Bà con hết sức phấn khởi vì lúa được mùa, được giá.
Những năm qua, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã triển khai xây dựng nhiều mô hình phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Để nâng cao thu nhập cho người dân, đưa sản xuất nông nghiệp hướng đến bền vững, huyện Đak Đoa đã thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp và đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, hình thành vùng sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa, đẩy mạnh liên kết chuỗi giá trị.
Từ năm 2021 đến nay, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã thực hiện phương án 'Xây dựng cánh đồng sản xuất lúa một giống chất lượng cao' tại các xã, thị trấn. Các giống lúa mới đưa vào canh tác mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với giống lúa cũ.
Theo dự báo rét đậm, rét hại còn có thể tiếp tục kéo dài trong những ngày tới, ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng. Các địa phương, HTX hướng dẫn nông dân triển khai các giải pháp bảo vệ cây trồng vụ đông xuân.
Những năm qua, Hội Nông dân huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) phối hợp với ngành chức năng và các xã, thị trấn hỗ trợ xây dựng hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác và tổ hội nghề nghiệp nhằm giúp bà con nông dân liên kết sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Đến nay, các địa phương đã gieo 27,5ha mạ, sạ khoảng 500ha lúa đông xuân 2023-2024. Ngành nông nghiệp cùng các địa phương đang chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống rét cho mạ, lúa non.
Bước vào đầu vụ đông xuân, nông dân gặp nhiều khó khăn, bất lợi do thời tiết mưa rét diễn biến phức tạp.
Trong điều kiện diễn biến thời tiết phức tạp, đồng ruộng bị ngập kéo dài, ngành nông nghiệp cùng các địa phương phải tính toán, cơ cấu giống lúa phù hợp nhằm đảm bảo gieo cấy kịp thời vụ, thu hoạch kịp thời vụ.
Để vụ Đông Xuân 2023-2024 đạt hiệu quả cao, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân chuyển đổi cây trồng, đưa giống chất lượng cao vào canh tác và gieo trồng tập trung.
Nhờ thời tiết thuận lợi cộng với ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nên năng suất lúa vụ mùa 2023 tăng cao. Cùng với niềm vui được mùa, người trồng lúa ở Gia Lai còn phấn khởi khi giá lúa gạo trên thị trường tăng so với những năm trước.
Vụ mùa 2023, huyện Chư Păh triển khai mô hình cánh đồng lúa một giống (giống ĐT100 và HN6) với diện tích 490 ha cho 1.326 hộ dân các xã Hòa Phú, Đăk Tờ Ver, Hà Tây, Nghĩa Hưng, Nghĩa Hòa, Chư Đăng Ya và thị trấn Ia Ly tham gia và năng suất đạt 6-7 tấn/ha.
Huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) có tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 57,26%. Những năm gần đây, huyện ưu tiên các nguồn lực hỗ trợ các hộ nghèo người DTTS phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Thời gian qua, huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) đã triển khai Dự án hỗ trợ giống lúa mới, liên kết phát triển sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất lúa nhằm nâng cao năng suất và chất lượng, hướng tới xây dựng thương hiệu gạo địa phương.