Miếu Voi Phục tọa lạc gần bờ sông Nhuệ thuộc làng Thượng Hội, xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội, là nơi thờ tướng quân Văn Dĩ Thành, một vị tướng tài ở thế kỷ XV. Miếu Voi Phục còn chứa đựng rất nhiều câu chuyện lịch sử và huyền thoại.
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Tiến Năng - người góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử và con đường huyền thoại nối sang nước bạn.
Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), đạo diễn Nguyễn Khắc Lợi không chỉ là tác giả, đồng tác giả của nhiều thước phim thời sự tài liệu nổi tiếng, mà còn là một đạo diễn tài năng với những bộ phim truyện ở các đề tài khác nhau như chiến tranh, lãnh tụ, đổi mới...
Đã 70 năm trôi qua, nhưng khí thế và tinh thần của 'chiến sĩ Điện Biên' năm xưa vẫn như ngọn cờ hồng truyền cảm hứng để thế hệ hôm nay học tập, phát huy tinh thần Chiến thắng Điện Biên Phủ trong xây dựng quê hương, đất nước.
Sống trong hòa bình và cảm nhận rõ những thay da đổi thịt của đất nước hôm nay, những chiến sĩ Điện Biên năm ấy không khỏi tự hào và thấy ấm áp trong lòng.
Người lính nào cũng mong cuộc chiến sớm kết thúc để được trở về, song sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, nhiều người lính đã 'cởi bỏ chiến bào', ở lại xây dựng mảnh đất Điện Biên còn chằng chịt vết thương chiến tranh và gắn bó với mảnh đất đầy nắng gió này cho đến những năm tháng cuối đời.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị đã xác định: Đây là một chiến dịch công kiên lớn, đánh dài ngày, khối lượng cung cấp tiếp tế rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu vật chất to lớn cho Chiến dịch, Trung ương Đảng và Bác đã huy động cả nước cùng ra trận với khẩu hiệu 'Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng', cả nước đều hướng ra mặt trận. Cán bộ, nhân dân các khu, các tỉnh chạy đua với giặc, chạy đua với thời gian, mưa lũ nhằm đảm bảo tốt nhất nhu cầu chiến đấu của bộ đội; dân công, thanh niên xung phong... gấp rút mở đường để vận chuyển lương thực, thực phẩm vào mặt trận.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi sau chín năm với chiến công vang dội 'Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu' vào ngày 7-5-1954.
Sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, có rất nhiều nhà nghiên cứu, học giả trong nước và quốc tế tìm hiểu về thắng lợi của Việt Nam và thất bại của Pháp trong đó có những nhìn nhận, đánh giá của chính đối phương..
Những ngày cuối tháng 4, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ luôn tấp nập khách tham quan. Họ đến để được tận mắt nhìn, nghe lại những huyền thoại cất lên từ các hiện vật ghi dấu ấn của một thời lịch sử hào hùng.
Ngày 15/3/1953, nền Điện ảnh Cách mạng Việt Nam được thành lập tại chiến khu Việt Bắc. Một năm sau, ngày 13/3/1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra. Khi đó, trước và sau chiến dịch Điện Biên Phủ, điện ảnh Việt Nam đã có những bộ phim đầu tiên nói về chiến dịch này.
Trang web Allhistory.com của Trung Quốc mới đây đăng bài của tác giả Trương Quân Khác phân tích về thắng lợi của Quân đội nhân dân Việt Nam trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
Bảo tàng lịch sử Chiến thắng Điện Biên Phủ được khánh thành năm 2014, nhân dịp kỷ niệm 60 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Khu vực tham quan của bảo tàng bao gồm tầng trệt và tầng nổi; tầng nổi là Nhà trưng bày, đang trưng bày gần 1.000 hiện vật và hình ảnh cùng với những cảnh quan, cảnh tượng lịch sử, nhằm tái hiện phần nào về Chiến thắng Điện Biên năm xưa. Dưới đây là một số hình ảnh ấn tượng được phóng viên của Báo Lào Cai ghi lại trong quá trình tác nghiệp tại Điện Biên.
Theo giới thiệu của Hội Cựu chiến binh huyện Sốp Cộp, chúng tôi về bản Nà Lốc, xã Sốp Cộp, gặp cựu chiến binh Lò Văn Voi, người trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ và là CCB gương mẫu tiêu biểu của huyện.
Với cái nhìn và sự khái quát lịch sử dân tộc trong chiều sâu tâm tưởng và cảm nhận của người từng trải, từng gắn bó với những gian khổ hy sinh mất mát và những chiến công hiển hách chói lọi, Tố Hữu đã từng viết, từng ngợi ca bé Lượm đi làm liên lạc, những bà bủ bà bầm, bà mẹ Việt Bắc, người con gái Bắc Giang đi phá đường quan, anh chiến sĩ trên đèo Nhe, anh bộ đội lên Tây Bắc... Tất cả đều đã góp sức mình cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhưng, phải đến khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, thắng lợi thuộc về Nhân dân ta, thì cảm xúc của nhà thơ mới đủ để viết nên Hoan hô chiến sĩ Điện Biên (5/1954).
Bảy mươi năm đã trôi qua, những ký ức hào hùng trong trận chiến 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của Đại tá, cựu chiến binh Lê Khắc Phấn, người lính Điện Biên năm xưa.
Bến phà Âu Lâu chở bộ đội, vận chuyển hàng chục vạn tấn vũ khí đạn dược qua sông năm xưa giờ đã là di tích lịch sử quốc gia.
Mỗi dịp tháng 5 về, trong lòng những cựu binh của 69 năm trước từng 'khoét núi, ngủ hầm' để làm nên một Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu lại tràn đầy cảm xúc.
Dốc Pha Đin đã đi vào lịch sử, gắn với những đóng góp của lực lượng thanh niên xung phong trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba'- ấy là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, tại khu di tích lịch sử Đền Hùng (thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, TP Việt Trì, Phú Thọ).
Họa sĩ Ngô Mạnh Lân, nguyên Giám đốc Hãng phim Hoạt hình Việt Nam đã vừa ra mắt triển lãm tranh ký họa 'Nét thời gian', gồm các tác phẩm được ông sáng tác trong suốt 70 năm qua.
'Được gặp và nghe những điều căn dặn từ Người đó là niềm vinh dự và hạnh phúc trong cuộc đời tôi. Những kỷ niệm ấy mãi không phai mờ...', đó là lời chia sẻ của người lính Hải quân già Trương Tiến Ba (SN 1933, trú tại phường Quảng Thành, TP Thanh Hóa) về kỷ niệm hai lần gặp Bác Hồ.
'Được gặp và nghe những điều căn dặn từ Người đó là niềm vinh dự và hạnh phúc trong cuộc đời tôi. Những kỷ niệm ấy mãi không phai mờ...', đó là lời chia sẻ của người lính Hải quân già Trương Tiến Ba (SN 1933, trú tại phường Quảng Thành, TP Thanh Hóa) về kỷ niệm hai lần gặp Bác Hồ.