Hai thanh niên cố tình tháo dỡ rào chắn để di chuyển qua khu vực cảnh báo nguy hiểm sạt lở. Đi được một đoạn thì bị đất, đá vùi lấp thân thể khoảng 0,5 mét. Cả hai cố gắng dùng tay đào bới, vùng vẫy
Tự ý tháo dỡ rào chắn cảnh báo để di chuyển qua khu vực nguy hiểm thì bất ngờ gặp trận sạt lở núi, 2 thanh niên bị vùi dưới một lớp đất mỏng khoảng 0,5m. Lúc này, cả 2 cùng đào bới, thoát được ra ngoài và vứt bỏ lại xe máy, tháo chạy vào nhà dân kêu cứu.
Sáng 11/11, ông Đinh Quang Ven, quyền Chủ tịch UBND huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, địa phương đang huy động phương tiện mở đường vào khu vực xảy ra sạt lở núi trên tuyến đường Trường Sơn Đông để xác minh thông tin có người bị vùi lấp mất tích.
Trưa 11/11, ông Đinh Quang Ven, Quyền Chủ tịch UBND huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) xác nhận vụ sạt lở và cho biết may mắn cả hai nạn nhân chỉ bị thương, được đưa đi cấp cứu ngay sau đó.
Ngày 11/11, ông Đỗ Thanh Vượt - Chủ tịch UBND xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, trên địa bàn xã vừa xảy ra đợt sạt lở núi nghiêm trọng khiến 2 người suýt mất mạng. Các nạn nhân là Đặng Như Ý và Trần Phú Vinh, cùng trú tại tỉnh Quảng Nam.
Mặc dù đã có cảnh báo khu vực nguy hiểm có thể xảy ra sạt lở đất, nhưng hai thanh niên vẫn cố vượt qua và bị núi sạt, may mắn cả hai đều thoát chết.
Sau khi vượt rào chắn cảnh báo nguy hiểm, 2 người đi trên một xe máy bị núi sạt lở đè suýt chết
Sáng 11/11, ông Đinh Quang Ven, Quyền Chủ tịch UBND huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, tại địa phương vừa xảy ra vụ sạt lở đất khiến 2 thanh niên suýt mất mạng.
Hai người bị thương do sạt lở xảy ra ở Quảng Ngãi nói rằng, có hai xe máy chạy phía trước nhưng sau sạt lở không thấy.
Hai thanh niên tháo dỡ rào chắn để di chuyển qua khu vực cảnh báo nguy hiểm và may mắn thoát chết khi tránh được vụ sạt lở núi.
Sau khi dỡ rào chắn và đi vào khu vực cảnh báo nguy hiểm, 2 thanh niên suýt bị vùi lấp do sạt lở núi. Ngoài ra, còn có nhiều người đi trên 2 xe máy (chưa xác định danh tính) hiện nghi bị vùi lấp, mất tích ở khu vực này.
Trận lũ quét, kèm sạt lở kinh hoàng đã làm một ngôi làng ở huyện miền núi Sơn Tây (Quảng Ngãi) gần như xóa sổ.
Tối 1-11, ông Tà Văn Thượng - Bí thư Đảng ủy xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam - cho biết đã tìm thấy thêm một thi thể trong vụ sạt lở ở thôn 3 của xã. Nạn nhân là bà Hồ Thị Giấy (SN 1979, ngụ thôn 3). Đây là 1 trong 11 nạn nhân vụ sạt lở đất đá vào chiều 28-10 tại địa phương này.
Sức tàn phá khủng khiếp của trận sạt lở kèm lũ bùn quét qua đã tạo thành một dòng chảy mới. Ngôi làng không còn nguyên vẹn. Tuy nhiên, rất may mắn là vụ lũ quét kèm sạt lở trên không gây thiệt hại về người.
Trận sạt lở kèm theo lũ quét đã khiến 6 căn nhà ở làng Hang Rin (Quảng Ngãi) bị san phẳng. Song rất may mắn không có thiệt hại nào về người.
Trận lũ quét, kèm sạt lở đã làm một ngôi làng ở huyện miền núi Sơn Tây (Quảng Ngãi) bị cuốn trôi 6 căn nhà, hàng chục căn nhà khác có nguy cơ bị cuốn trôi.
Sáng ngày 17/10, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Văn Minh đã đến hiện trường sạt lở tuyến đường Đông Trường Sơn, đoạn qua thôn Huy Duỗi, thôn Ra Pân, xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi kiểm tra tình hình khắc phục và chỉ đạo tiếp tục di dời người và nhà ở, tuyệt đối bảo đảm an toàn tính mạng của nhân dân.
'Vợ chồng tôi phải ôm các con còn say ngủ tìm đường chạy trốn. Cả nhà may mắn thoát chết nhưng một con bò sắp đẻ bị đất đá vùi lấp', ông Vế kể.
Lượng mưa lớn trong những ngày qua đã gây sạt lở núi, chia cắt nhiều tuyến đường huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi). Đồng thời, vùi lấp, sập nhà người dân tại các khu dân cư triền núi.
Bão số 6 đi vào đất liền và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới đã gây mưa lớn trên diện rộng, nhiều nơi lượng mưa đạt 500mm, miền núi Quảng Ngãi sạt lở nhiều nơi, chia cắt nhiều tuyến đường. Hàng chục ha hành trên đảo Lý Sơn bị ngập úng, thiệt hại hàng chục tỷ đồng. Chính quyền địa phương đang khẩn trương khắc phục.
'Phong trào' tổ chức đại tiệc sinh nhật đang khá phổ biến trong cộng đồng người H're ở hầu hết các huyện vùng cao tỉnh Quảng Ngãi. Các tiệc sinh nhật tổ chức rất hoành tráng, chẳng kém cạnh tiệc cưới với quy mô từ 20 đến 40 mâm cỗ. Bữa tiệc cũng đầy đủ các dịch vụ đi kèm như trang điểm, dàn nhạc, chụp ảnh, trại rạp… để rồi sau đó là nợ nần.
Sơn Tây là huyện miền núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Quảng Ngãi, với số đông là người đồng bào Hrê, Ca Dong sinh sống, do đó, đời sống dân sinh còn thấp. Nhiều năm qua, địa phương đã tranh thủ nhiều nguồn lực để tìm ra sinh kế thoát nghèo bền vững cho người dân, từng bước đem lại hiệu quả khả quan.
Trích ngân sách 70 tỉ làm đường vào khu nghỉ dưỡng của doanh nghiệp khiến hàng loạt quan chức bị kỷ luật, kiểm điểm.
Công an huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) bắt quả tang 10 người đang say sưa đánh bạc. Trong số này có bốn cán bộ, đảng viên đang công tác ở địa phương.
Bốn cán bộ là công chức, viên chức, đảng viên bị công an huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi bắt quả tang đang đánh bạc.
Đã mời hơn 200 khách nhưng gia đình ông Đinh Văn Liệu ở huyện vùng cao Sơn Tây (Quảng Ngãi) quyết định tạm dừng tổ chức lễ hội 'ăn trâu' nhằm phòng dịch Covid-19.
Người trồng cau ở huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đang dở khóc, dở cười khi giá rơi xuống thấp kỷ lục. Mỗi cau chỉ bán được 3.000 đồng/kg - chỉ bằng 1/10 những năm trước nhưng muốn bán cũng không có người hỏi mua. Giá cau thấp không bán được khiến người dân nơi đây đang đối mặt với nguy cơ mất tết.
Có khoảng 1.400 cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ở huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) đang nhận chi trả lương qua thẻ ngân hàng. Trong khi đó cả huyện không có nổi một trụ ATM. Để rút tiền lương, nhiều người phải vượt cả trăm cây số đến nơi có trụ ATM rút tiền.
Người dân huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đang lo lắng khi giá bán cau liên tục rớt giá, chỉ còn khoảng 5.000 đồng/kg, tuy vậy vẫn không có người mua.
Cau là sản phẩm thuộc chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm) của huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi), nhưng với tình trạng giá cau thấp kỷ lục như hiện nay, kỳ vọng của không ít người dân vào cái Tết ấm no nhờ nông sản này đã tan như bọt nước.
Huyện miền núi Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) từ lâu được mệnh danh là 'xứ ngàn cau', cau là cây trồng mang lại thu nhập cao cho người dân. Tuy nhiên, vụ năm nay, cau không chỉ rớt giá mà thậm chí còn không có người thu mua.
Dù toàn huyện không có máy rút tiền tự động (ATM) nào nhưng hiện tại có khoảng 1.400 cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ở huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) vẫn đang nhận chi trả lương qua thẻ ngân hàng. Không ít người trong số này phải vượt hàng chục km để đến địa điểm rút tiền.
Đến nay cả huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi vẫn không có trụ ATM, nhưng từ nhiều tháng qua hơn 1.400 cán bộ, nhân viên và người lao động ở các cơ quan, đoàn thể của địa phương nơi đây đã bị bắt buộc nhận tiền lương qua ngân hàng. Điều này đã gây phiền toái cho các cán bộ nhân viên tại huyện Sơn Tây.
Dù cả huyện miền núi Sơn Tây (Quảng Ngãi) không có trụ ATM nhưng hơn 1.400 cán bộ, nhân viên ở đây bị buộc phải nhận lương qua thẻ ATM.
Với đặc thù là huyện miền núi, địa hình hiểm trở nhiều sông suối, đồi núi đá nên năm nào cũng xảy ra sạt lở núi vào mùa mưa bão. Bão số 6 vừa tan, các huyện vùng cao Quảng Ngãi đã khẩn trương công tác ứng phó lũ, sạt lở đất, núi.