Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng Thành Thăng Long

Trong dịp Tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' vào ngày 21/6 gồm 2 hoạt động chính là trưng bày và thể nghiệm nghi lễ.

Rộn ràng Tết Đoan Ngọ

Trong văn hóa cổ truyền Việt Nam, Đoan Ngọ (Đoan Dương) được xem là một trong những dịp lễ, Tết quan trọng bậc nhất. Dù Tết Đoan Ngọ trong cung đình và ngoài dân gian có những lễ nghi, phong tục khác nhau nhưng đều là dịp con cháu tìm về cội nguồn, nhớ ơn công đức tổ tông.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Trong dịp Tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều điểm mới, mang đậm dấu ấn cung đình.

Phát huy giá trị văn hóa cung đình qua 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'

'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều phong tục độc đáo, nghi lễ của cung đình sẽ được tái hiện tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội từ ngày 21/6, nhân dịp Tết Đoan Ngọ năm 2023. Đăc biệt, đây là lần đầu tiên Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ trưng bày, diễn giải một cách có hệ thống các nghi lễ của hoàng cung trong ngày Tết Đoan Ngọ thời Lê.

Lệ phong ấn cuối năm có từ khi nào?

Ở nước ta, nhiều thuyết cho rằng lệ phong ấn, khai ấn có từ thời Trần, tuy nhiên chính sử không ghi lại rõ ràng.

Mùng năm tháng năm - chuyện xưa nay ở xứ Trảng

Mùng 5 tháng 5 (nông lịch) còn được gọi là tiết Đoan Dương, tiết Đoan Ngọ, tết giữa năm hay tết giết sâu bọ… là một ngày tết truyền thống tại các nước đồng văn như Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản.

Tìm hiểu về nghề làm quạt nhân dịp Tết Đoan Ngọ tại di tích Hoàng thành Thăng Long

Đoan Ngọ (Đoan Dương) là tết cổ truyền của Việt Nam và một số quốc gia Đông Á, diễn ra vào ngày mùng Năm tháng Năm âm lịch. Theo lịch sử, vào dịp Tết Đoan Ngọ, trong cung đình, dưới thời Lê, vua và triều đình long trọng tổ chức nghi lễ cúng tế tổ tiên, lễ thường triều và ban yến, ban quạt cho các quan thể hiện quyền uy của bậc thiên tử và mang giá trị nhân văn sâu sắc.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ xưa ở Hà Nội

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long- Hà Nội đã tổ chức chương trình Tết Đoan Ngọ với chủ đề 'Hương sắc thảo mộc Đoan Dương' tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long với nhiều hoạt động trưng bày, trình diễn, tái hiện các nghi thức, phong tục dân gian và cung đình độc đáo.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ xưa ở Hà Nội

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long- Hà Nội đã tổ chức chương trình Tết Đoan Ngọ với chủ đề 'Hương sắc thảo mộc Đoan Dương' tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long với nhiều hoạt động trưng bày, trình diễn, tái hiện các nghi thức, phong tục dân gian và cung đình độc đáo.

'Hương sắc thảo mộc Đoan Dương' giữa lòng Hà Nội

Sáng 25/6, tại Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm bảo tổn di sản Thăng Long đã tổ chức khai mạc chương trình 'Hương sắc thảo mộc Đoan Dương' nhằm tái hiện một số phong tục độc đáo trong ngày Tết Đoan Ngọ cổ truyền của người Việt.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 25-6, tức Tết Đoan Ngọ (5-5 âm lịch), tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (phố Hoàng Diệu, quận Ba Đình, Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức tái hiện các phong tục của Tết Đoan Ngọ (còn gọi là Đoan Dương) xưa. Chương trình năm nay có chủ đề 'Hương sắc thảo mộc Đoan Dương'.

Phong tục, tập quán, nguồn gốc các lễ Tết cổ truyền Việt Nam

PTĐT - Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam là đất nước có truyền thống văn hóa phong phú, độc đáo, đa sắc màu. Các phong tục, tập quán, các lễ Tết cổ truyền được lưu truyền từ đời này qua đời khác đã trở thành nét đẹp văn hóa, niềm tự hào của dân tộc.

Vua triều Nguyễn ban gì cho các quan trong ngày Tết Đoan ngọ?

Tiết Đoan dương (hay Đoan ngọ) là một lễ lớn trong triều đình nhà Nguyễn. Vào ngày này, nhà vua thường có quà tặng đặc biệt cho văn võ bá quan.

Những nhà 'nghiên cứu' nhẹ dạ làm sai lệch chính sử

Một trong những cuốn sách đó là: 'Lễ hội và danh nhân lịch sử' của tác giả Hà Tùng Tiến (NXB Văn hóa - Thông tin, 1997). Chính sử qua tay những nhà 'nghiên cứu' nhẹ dạ Chính sử nhà Nguyễn viết gì về 'đối thủ' Quang Trung? (4)