Theo thông tin từ gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp, sau thời gian tu sửa, bắt đầu từ ngày 1/11/2023, người dân có thể viếng mộ Đại tướng trở lại.
Hoành Sơn Quan thu hút du khách bởi nét trầm mặc, cổ kính với những cửa ải bằng đá được xây dựng trên đỉnh Đèo Ngang, ráp gianh hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Từ vùng đất hoang vắng, nghèo khó dưới chân đèo Ngang, đến nay, Khu kinh tế Hòn La, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình nhộn nhịp hẳn lên bởi hàng loạt dự án hàng chục nghìn tỷ đồng đang được triển khai tại đây. Đây cũng là một trong hai trung tâm động lực tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Không chỉ sơn thủy hữu tình và nhiều điển tích lịch sử, từ khi đón Đại tướng Võ Nguyên Giáp về yên nghỉ, Vũng Chùa - Đảo Yến trở thành điểm du lịch tâm linh, thu hút hàng triệu người.
Hoành Sơn Quan hùng vĩ trên đỉnh Đèo Ngang tồn tại gần 200 năm, là mốc phân định địa giới hành chính hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Thế nhưng, di tích này do tỉnh nào quản lý vẫn đang là câu chuyện gây tranh cãi.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa làm việc với UBND tỉnh Quảng Bình về hướng tuyến, vị trí nhà ga, khu depot… thuộc Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc Nam đoạn qua địa phương.
Cùng là hai di tích lịch sử, được xây dựng từ hàng trăm năm về trước trên dãy Trường Sơn, đó là Hoành Sơn quan trên Đèo Ngang và Hải Vân quan trên đèo Hải Vân. Nhưng đến nay, mỗi di tích lại có số phận trái ngược nhau, nơi thì được trung tu tôn tạo, nơi thì thành phế tích.
Kỳ Anh non nước hữu tình nhưng xa xưa là nơi binh đao giặc giã và hoang vu, cách trở. Điều kỳ diệu là nơi mảnh đất cực nam Hà Tĩnh này, những cư dân dũng cảm và sáng tạo đã làm nên một vùng đất giàu trầm tích văn hóa, đang vững vàng đi lên trong sự nghiệp đổi mới của quê hương, đất nước.
Phong cảnh Đèo Ngang (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) như bức tranh lụa của danh họa thời cổ. Thiên nhiên đã khéo sắp đặt nên non nước cả một kỳ quan...
Vốn là một địa danh lịch sử nổi tiếng, thế nhưng bây giờ, nơi này xuống cấp, nằm hiu hắt trên con đường thiên lý Bắc - Nam. Hoành Sơn Quan đang chờ một cái 'bắt tay lịch sử' để đổi thay thân phận bị bỏ rơi của mình.
Sau nhiều năm trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh) ở xã Quảng Đông (Quảng Trạch – Quảng Bình), công trình này đã được Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình bàn giao lại cho UBND huyện Quảng Trạch quản lý và khai thác.
Khu kinh tế Hòn La, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) có nhiều tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lý, cảng biển nước sâu, kết nối giao thông thuận lợi. Hiện tại, đồ án điều chỉnh quy hoạch Khu kinh tế Hòn La đang được tỉnh Quảng Bình trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để phù hợp yêu cầu thực tiễn, tạo điều kiện để khu kinh tế này trở thành động lực phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Bình và khu vực Bắc Trung Bộ.
Bác Liêm bật khóc khi kể cho chúng tôi nghe những trận ném bom khốc liệt của địch trên tuyến đường 22 chiến lược, vào thời khắc cuối của giai đoạn chống Mỹ cứu nước.
Vốn là một địa danh lịch sử nổi tiếng, thế nhưng bây giờ nơi này xuống cấp, nằm hiu hắt trên con đường thiên lý Bắc - Nam. Hoành Sơn Quan đang chờ một cái 'bắt tay lịch sử' để đổi thay thân phận bị bỏ rơi của mình.
Hoành Sơn quan (cửa Hoành Sơn) trên đỉnh đèo Ngang của núi Hoành Sơn từ dãy Trường Sơn đổ ra biển Đông, giữa ranh giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Dù là di tích sử văn hóa nổi tiếng lâu nay nhưng hiện vẫn chưa có câu trả lời xác đáng cho câu hỏi trên.
Hoành Sơn Quan được xem như một chứng tích lịch sử đặc biệt, một điểm nhấn cho vẻ đẹp của dãy núi Hoành Sơn.
Quảng Bình là địa phương có đường biên giới trên đất liền tương đối dài (222,118km), giáp với 2 tỉnh Khăm Muộn và Sa Vẳn Na Khệt (Lào), có 2 cửa khẩu đường bộ tiếp giáp với tỉnh Khăm Muộn (Lào), gồm cửa khẩu quốc tế Cha Lo-Na Phậu và cửa khẩu phụ Cà Roòng-Noọng Ma.
Trải qua bao năm tháng, Hoành Sơn Quan cổ kính đang bị lãng quên nên dần xuống cấp và có nguy cơ trở thành phế tích
Chiều nay, 3/8, đồng chí Trần Hải Châu, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã tiếp xã giao đoàn công tác của Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân do Chuẩn đô đốc Nguyễn Đăng Tiến, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Vùng 3 Hải quân dẫn đầu. Tham dự buổi tiếp có đại diện lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Văn phòng Tỉnh ủy.
Bộ Giao thông vận tải vừa làm việc với UBND tỉnh Quảng Bình về hướng tuyến, vị trí nhà ga... đường sắt tốc độ cao đoạn qua địa phận tỉnh này.
Đây là một tỉnh miền Trung, được biết tới là nơi hẹp nhất của nước ta tính theo chiều Tây - Đông.
Ngày 31/7, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Quảng Bình bàn về hướng tuyến dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam đoạn qua địa phận tỉnh Quảng Bình.
Sáng nay, 31/7, UBND tỉnh tổ chức buổi làm việc với đoàn công tác của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) về hướng tuyến, vị trí nhà ga... thuộc dự án Đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trên trục Bắc-Nam đoạn qua địa phận tỉnh Quảng Bình do Thứ trưởng Nguyễn Danh Huy làm trưởng đoàn.
Kinhtedothi – Sau phản ánh của Báo Kinh tế & Đô thị về phương tiện vận tải hoạt động 'bát nháo' ở Đèo Ngang, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường, các cấp chính quyền và lực lượng chức năng tỉnh Quảng Bình đã vào cuộc xử lý.
Ngày 1-7, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân và CLB Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu TP Đà Nẵng phối hợp tổ chức chương trình Vì biển, đảo quê hương.
Tiến độ triển khai các gói thầu của Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 1 cơ bản đáp ứng kế hoạch đề ra. Công tác thi công nhà máy chính hiện đã đạt được nhiều mốc tiến độ quan trọng. Trong đó, công tác thi công cọc và móng vượt 1,5 tháng so với kế hoạch.
Kinhtedothi – Dưới chân đỉnh Đèo Ngang ở xã Quảng Đông (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) phương tiện vận tải hoạt động 'bát nháo', tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường. Vậy nhưng, các lực lượng chức năng vẫn chưa có phương án chấn chỉnh, gây bức xúc trong dư luận.
Hoành Sơn Quan nằm trên đỉnh Đèo Ngang, thuộc ranh giới 2 tỉnh là Hà Tĩnh và Quảng Bình. Người dân địa phương thường gọi di tích này là 'cổng trời'. Sau gần 200 năm, Hoành Sơn Quan ngày càng xuống cấp.
Dãi dầu mưa nắng ngót 200 năm mà không được trùng tu, bảo vệ, Hoành Sơn quan đang ngày càng xuống cấp, có nguy cơ trở thành phế tích do 'nhập nhằng' trong phân định địa giới hành chính và trách nhiệm quản lý.
Trên đỉnh đèo Ngang, giữa 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh có Hoành Sơn quan cổ kính, người địa phương quen gọi là Cổng trời.
Lợi dụng nhiều người để ôtô trên đỉnh Đèo Ngang (xã Kỳ Nam, TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) để ngắm cảnh, Nguyễn Văn Thành (ở Quảng Bình) đã 2 lần thực hiện việc trộm cắp tài sản trong xe.
Nhật Lệ là dòng sông đẹp chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình. Đây là một trong những địa danh gắn liền với nhiều cột mốc lịch sử quan trọng của Việt Nam.
Suốt một dải từ Bến Thủy đến Đèo Ngang, đâu đâu cũng ngời lên sức sống thanh tân, rạng rỡ. Người Hà Tĩnh đã và tiếp tục tô điểm bức tranh non nước Hồng Lam mãi đẹp tươi, thu hút du khách bốn phương tìm về.
Ở bên vịnh Hòn La lại sát mái đèo Ngang, làng 19 tháng 5, xã Quảng Đông (huyện Quảng Trạch, Quảng Bình) là vùng quê kiên cường trong những năm đất nước chiến tranh. Kể từ ngày thành lập đến nay, người dân làng 19 tháng 5 luôn tự lực tự cường, dám nghĩ dám làm để xóa đói giảm nghèo, xây dựng quê hương ngày một khang trang, xứng đáng với tên làng, tự hào mang ngày sinh của Bác Hồ vĩ đại.
Hy sinh khi chưa tròn 20 tuổi đời và chỉ hơn 10 tháng tuổi quân nhưng với 240 trang nhật ký 'chuyện đời' mà Nguyễn Văn Thạc ghi lại trong những ngày tháng hành quân vào mặt trận thực sự truyền cảm hứng với tất cả sự khát vọng, say mê, sự khao khát, nhiệt huyết 'mãi mãi tuổi hai mươi'.
Tình trạng khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) diễn ra ở nhiều tỉnh, TP trong cả nước. Để phát triển kinh tế biển bền vững, tỉnh Hà Tĩnh đang nỗ lực, quyết tâm thực hiện nhiều giải pháp chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU).
Người in đậm trong tâm tưởng của tôi là ông Lê Thiêm - con trai cả của danh sĩ Lê Thiếp - một chứng nhân của nhiều giai đoạn lịch sử đáng nhớ.
Trong 3 ngày 20-22.4 (tức mùng 1-3.3 âm lịch), tại xã Quảng Đông (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã diễn ra Lễ giỗ Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Lễ hội năm nay được tổ chức đầy đủ bài bản, thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham gia, chiêm bái.
Sau khi làm lễ xuất quân ở địa phương, trống dong, cờ mở... hừng hực lời thề và khí thế của tuổi trẻ. Chúng tôi hăm hở lên đường... Đại đội tân binh của Hà Tĩnh gồm chẵn 100 cô gái tuổi từ 17 đến 19. Vào Quảng Bình thêm một bạn nữa là 101 tân binh.
Cuộc đua danh hiệu áo xanh Cúp xe đạp truyền hình TP.HCM trở nên cực kỳ hấp dẫn khi có thêm cua rơ Nguyễn Văn Bình chen chân vào nhóm cạnh tranh sau chặng 4.
Chặng 4 cuộc đua xe đạp Cúp Truyền hình TP.HCM từ TP. Vinh đến TP. Đồng Hới, cua-rơ Nguyễn Văn Bình đoàn TP. HCM New Group đã xuất sắc giành chiến thắng sau cùng.
Không phụ lòng các đồng đội tấn công phá sức các chân rút An Giang, tay đua trẻ Nguyễn Văn Bình xuất sắc tăng tốc vượt qua nhiều đối thủ mạnh để về nhất chặng 4 cuộc đua xe đạp Cúp Truyền hình TPHCM – Cúp Tôn Đông Á năm 2023.
Từ tâm thế của VĐV muốn bỏ cuộc, Nguyễn Văn Bình đã nỗ lực tạo nên chiến thắng đầu tiên cho TP.HCM New Group.
Chặng đua khốc liệt khiến tay đua Nguyễn Văn Bình từng có ý định bỏ cuộc trước khi giành chiến thắng tại TP Đồng Hới.