Công nghiệp chế biến chế tạo dẫn đầu thu hút vốn FDI với tổng vốn đầu tư đạt gần 2,54 tỷ USD, chiếm 59,1% tổng vốn đầu tư đăng ký, tăng 16,8% so với cùng kỳ.
Năm 2024 được dự báo tiếp tục là một năm thành công về thu hút vốn FDI vào Việt Nam. Chỉ sau 2 tháng đầu năm, tổng vốn đăng ký của các dự án FDI mới đã đạt gần 3,6 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm trước.
Với tổng vốn đầu tư khoảng 11 nghìn tỷ đồng, dự án sản xuất pin năng lượng mặt trời của Trina Solar tại Thái Nguyên dự kiến đi vào hoạt động tháng 3/2025.
Trong 2 tháng đầu năm 2024, Quảng Ninh đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 471,1 triệu USD, chiếm gần 11% tổng vốn đầu tư cả nước. Tiếp theo lần lượt là Thái Nguyên, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Ninh...
Trong tháng 1 Quảng Ninh mới có 2 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới, với số vốn 12,5 triệu USD, xếp thứ 23 toàn quốc. Sang tháng 2, tỉnh này ghi nhận bước nhảy vọt lên vị trí thứ 2, với 8 dự án đăng ký mới, vốn 478 triệu USD.
Năm 2024, tỉnh Quảng Ninh đặt mục tiêu thu hút ít nhất 3 tỷ USD nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các khu công nghiệp, khu kinh tế (KCN, KKT), tạo động lực tăng trưởng cho nền kinh tế. Từ mục tiêu này, ngay từ những tháng đầu năm, UBND tỉnh đã chỉ đạo, giao các sở, ban, ngành, địa phương tập trung cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường đầu tư kinh doanh; tháo gỡ khó khăn, đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp.
Vốn đầu tư nước ngoài vẫn đang chảy vào Việt Nam, nhưng để có sự bứt tốc mạnh mẽ hay có thể hướng dòng vốn vào các lĩnh vực mong muốn thu hút đầu tư, cần có những chính sách hấp dẫn hơn.
Từ đầu năm đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã thu hút được 8 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh với tổng số vốn gần 478 triệu USD.
Dự kiến trong quý 1/2024, tổng vốn FDI thu hút vào các khu công nghiệp Quảng Ninh sẽ đạt khoảng 1 tỷ USD. Mục tiêu chung của địa phương này là thu hút ít nhất 3 tỷ USD vốn FDI trong năm 2024...
Mới đây, Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh đã trao giấy chứng nhận đầu tư cho 2 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng mức đầu tư trên 330 triệu USD.
Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh vừa trao giấy chứng nhận đầu tư cho 2 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực công nghiệp chế biến - chế tạo, công nghệ cao, với tổng mức đầu tư trên 330 triệu USD.
Ngày 21/2/2024, UBND tỉnh Quảng Ninh vừa trao giấy chứng nhận đầu tư cho 2 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng mức đầu tư trên 330 triệu USD.
Hai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được trao giấy chứng nhận đầu tư đều là các dự án đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp chế biến - chế tạo, công nghệ cao.
2 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng mức đầu tư trên 330 triệu USD đều là dự án trong lĩnh vực công nghiệp chế biến - chế tạo, công nghệ cao.
Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh vừa trao giấy chứng nhận đầu tư cho hai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng mức đầu tư trên 330 triệu USD.
Chiều 21/2, Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh đã trao giấy chứng nhận đầu tư cho hai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng mức đầu tư trên 330 triệu USD.
Chiều 21/2, Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh đã trao giấy chứng nhận đầu tư cho 2 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng mức đầu tư trên 330 triệu USD.
Số vốn này thuộc 2 dự án của các nhà đầu tư đến từ Hồng Kông (Trung Quốc), Nhật Bản tại KCN Sông Khoai (Amata) và KCN Texhong Hải Hà.
Dự án Công ty TNHH Trina Solar Cell (Viet Nam) có quy mô sản xuất thanh silic đơn tinh thể 11.570 tấn/năm và sản xuất tấm silic đơn tinh thể 555 triệu sản phẩm/năm, tổng vốn đầu tư khoảng 11.067 tỷ đồng, tương đương 454 triệu USD.
Ngày 19/02, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đã trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho đại diện Công ty TNHH Trina Solar Cell (thuộc Tập đoàn Trina Solar) với tổng mức đầu tư 454 triệu USD vào Khu công nghiệp Yên Bình.
Ban Quản lý các khu công nghiệp Thái Nguyên vừa trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Dự án Công ty TNHH Trina Solar Cell (Viet Nam) tại Khu Công nghiệp Yên Bình, TP. Phổ Yên. Tổng vốn đầu tư của dự án hơn 11.000 tỷ đồng, tương đương 454,4 triệu USD. Dự kiến tháng 3/2025, dự án sẽ chính thức đi vào hoạt động.
Chiều 19-2, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh tổ chức Lễ trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho đại diện pháp luật của Công ty TNHH Trina Solar Cell, với tổng mức đầu tư 454 triệu USD vào Khu công nghiệp Yên Bình.
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) trên địa bàn tỉnh trong tháng 1 ước tính tăng 4,52% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,66%; sản xuất, phân phối điện tăng 3,94%...
Với vị trí địa lý thuận lợi, hạ tầng đồng bộ về giao thông và các khu công nghiệp, cùng cơ chế thu hút đầu tư thông thoáng, Thái Nguyên được đánh giá là một trong những địa phương thu hút vốn FDI hiệu quả nhất trong số các tỉnh miền núi phía Bắc.
Thời gian gần đây, Nghệ An trở thành điểm sáng trên bảng xếp hạng thu hút FDI. Thành công của tỉnh nhờ chiến lược thu hút đầu tư đúng đắn và sự đóng góp lớn của những nhà đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, trong đó có Công ty cổ phần Hoàng Thịnh Đạt (Hoang Thinh Dat Corp).
Graphene là vật liệu 2 chiều được cấu thành từ chỉ một lớp nguyên tử carbon duy nhất và hiện được xem là vật liệu điện tử hứa hẹn nhất trong lĩnh vực chất bán dẫn.
Những loại chip này được dự đoán sẽ mang lại các tiện ích chưa từng có như hiệu suất cực cao và khả năng tản nhiệt siêu tốc.
Ngoài mục đích 'đi vòng' để né hàng rào thuế quan từ Mỹ hay tận dụng nguồn nhân công giá rẻ, việc các doanh nghiệp Trung Quốc có thể sớm chiếm lĩnh gần như toàn bộ thị phần ngành sản xuất pin điện tại Việt Nam cũng nhờ năng lực làm chủ công nghệ sản xuất với chi phí ngày càng tối ưu.
Sản xuất công nghiệp dù không đạt chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng theo kế hoạch nhưng đã có sự khởi sắc, với nhiều tín hiệu khả quan ở thời điểm cuối năm. Đây là nền tảng quan trọng để ngành Công nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò động lực của nền kinh tế, phát triển bứt phá trong năm 2024 và các năm tiếp theo.
Việt Nam ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp bán dẫn của thế giới. Nắm bắt được thế mạnh, nhà quản lý cũng đưa ra nhiều động thái để chuẩn bị, sẵn sàng đón tiếp các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này.
Năm 2023, Nghệ An tiếp tục nằm trong tốp 10 địa phương thu hút FDI lớn nhất cả nước cho dù xa các cực tăng trưởng lớn của đất nước, hạ tầng chưa đồng bộ...
Trong nhóm 10 tỉnh thành dẫn đầu về hút FDI, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Giang, Hà Nội, Đồng Nai, Nghệ An và Bà Rịa - Vũng Tàu hút vốn FDI 11 tháng vượt mức cả năm 2022.
Ngày 27/11 tại Bình Thuận, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo 'Giải pháp quản lý các tấm quang năng thải bỏ tại các cơ sở sản xuất điện mặt trời'.
Tại Iris School, giáo dục STEAM được triển khai giúp học sinh có môi trường để sáng tạo, phát triển tư duy và ứng dụng vào thực tiễn.