Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản nhắc nhở Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP khi thực hiện thi công gói thầu F2, dự án cải thiện môi trưởng nước TP.
Đường Mễ Cốc (quận 8, TP.HCM) ngập nặng kéo dài hơn 1 km, nước tấn công nhà dân khiến cuộc sống sinh hoạt người dân bị đảo lộn.
Chủ đầu tư cho hay tháng 6-2022 sẽ hoàn thành toàn bộ công trình của gói thầu dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM giai đoạn 2.
Bệnh viện Trưng Vương thông tin, bệnh nhân tự sát bắng súng ở bệnh viện này liên tục muốn chết trong khoảng thời gian ngắn và vừa qua đời.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ngập tại TP HCM được mổ xẻ nhưng nguyên nhân mới được đưa ra lại xuất phát từ ý thức của người dân
Sở GTVT TP.HCM vừa yêu cầu Trung tâm Quản lý hạ tầng giao thông đường bộ tiến hành sửa chữa, cải tạo nhiều cây cầu trên địa bàn TP.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cảnh báo nguy cơ ngập lụt sẽ xảy ra tại các vùng trũng thấp, vùng ven sông ở TP.HCM.
Ngày thứ hai của chu kỳ triều cường, nước tiếp tục dâng cao, đã xảy ra nhiều điểm ngập sâu tại nhiều tuyến đường ở TP.HCM.
Ngày hôm nay (29/10), triều cường tại TPHCM lên đỉnh điểm, mực nước tại hai trạm Phú An và Nhà Bè đạt mức 1,7-1,75m. Hưởng ứng tinh thần 'vì dân, giúp dân', các chiến sĩ dân quân tự vệ tại Phường 15, Quận 8 đã có mặt để cùng dân ứng phó với đợt triều cường đỉnh điểm này.
Vào lúc 16 giờ 30 phút, tại quận 8 (TP.HCM) triều cường khiến nước trên kênh Lò Gốm bắt đầu dâng lên cao.
UBND TP.HCM vừa có văn bản khẩn yêu cầu các địa phương có sự chuẩn bị ứng phó với đợt triều cường mạnh xảy ra trong ba ngày tới.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Nam Bộ, ngày 29/10 tới đây, triều cường dự đoán sẽ lên đinh, vượt mức 1,7m. UBND TP.HCM đã có văn bản khẩn gửi các đơn vị về việc chủ động ứng phó triều cường.
Nhiều tuyến đường TP.HCM sắp biến thành sông vì triều cường tiếp tục dâng cao trong ngày đầu tuần tới.
Dự báo tại TP HCM sẽ xảy ra đợt triều cường vượt 1,7m có khả năng gây ngập khắp nơi. UBND TP HCM có văn bản khẩn gửi các đơn vị về việc chủ động ứng phó triều cường.
Cứ có một trận mưa lớn hay một đợt triều cường thì câu chuyện bao giờ TP HCM hết ngập lại nóng lên.
UBND quận 8, TP HCM vừa cho biết tình hình thiệt hại sau đợt triều cường gây vỡ đê, ngập lụt nghiêm trọng vào cuối tháng 9 vừa qua.
Trong mấy ngày qua, việc triều cường dâng cao khiến nhiều khu vực ở TP HCM bị ngập sâu ảnh hưởng đến sinh hoạt, đời sống của người dân.
Nguyên nhân vỡ bờ kè khiến hàng trăm hộ dân sống dọc đường Mễ Cốc, quận 8, TP HCM rơi vào cảnh ngập là do công trình thi công gần đấy gây ra.
Ngày 30/9, triều cường sông Sài Gòn đạt đỉnh 1,68m khiến nước từ các con kênh tràn lên mặt đường, gây ngập nặng nhiều nơi, làm cuộc sống người dân xáo trộn, tài sản hư hỏng.
Hiện TP đã có 50 vị trí sạt lở. Trong đó có 37 vị trí sạt lở nguy hiểm, đặc biệt nguy hiểm, 13 vị trí sạt lở bình thường.
Đài Khí tượng thủy văn Khu vực Nam Bộ cho rằng, những tháng cuối năm thường là những tháng triều cường lên cao theo chu kỳ.
Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Bộ, chiều 1/10, đỉnh triều cường tại TP Hồ Chí Minh là 1,71m, vượt mức báo động 3 là 0,21m. Dự kiến đợt triều cường đầu tiên trong năm 2019 này còn duy trì trên mức báo động 3 đến hết ngày 3/10.
Triều cường ở TP.HCM đạt đỉnh 1,7 khiến ít nhất 11 tuyến đường nội thành ngập sâu. Người dân không nên lưu thông qua các tuyến đường này sau 17h hôm nay, 1/10.
Liên quan đến sự cố vỡ bờ kè gây ngập úng trên đường Mễ Cốc (phường 15, quận 8), UBND TPHCM đã yêu cầu các cơ quan chức năng giải quyết dứt điểm sự cố vỡ bờ kè, ngập úng do triều cường để sớm ổn định đời sống người dân.
Triều cường ở Sài Gòn tối 30/9 đạt mức cao nhất 1,8m tại trạm Nhà Bè cùng nhiều nơi, vượt mức kỷ lục 1,72m vào tháng 12/2017 để xác lập kỷ lục mới.
Theo Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, mực nước tại các vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai tiếp tục lên nhanh theo kỳ triều cường cuối tháng 9, đầu tháng 10.
Mực nước đo tại trạm Cần Thơ trên sông Hậu vào sáng 30-9 là 2,25 m, cao hơn báo động 3 là 0,35 m. Đây là mực nước cao nhất từng xuất hiện tại đây
Tình trạng triều cường đạt đỉnh khiến nhiều tuyến đường tại TP.HCM ngập nước sẽ kéo dài thêm vài ngày nữa. Vì thế, việc sinh hoạt và tham gia giao thông của người dân vẫn gặp nhiều ảnh hưởng.
Những ngày gần đây, TP HCM đang phải đối mặt với triều cường khiến nhiều khu vực, người dân phải sống trong những điều kiện hết sức khốn khổ.
Mấy ngày qua, các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải đối mặt với triều cường dâng cao bất thường. Không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở những vùng nông thôn, triều cường còn 'nhấn chìm' nhiều khu vực nội ô khiến việc đi lại, sinh hoạt của bà con bị xáo trộn.
Chiều 30/9, ông Nguyễn Thanh Sang – Phó Chủ tịch UBND quận 8 vừa có báo cáo ban đầu gửi UBND TP HCM về sự cố vỡ bờ bao khiến người dân lao đao trong biển nước vào tối 29/9.
Theo Công ty Thoát nước đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, chiều tối 30/9, trên toàn thành phố ghi nhận có 13 điểm ngập, trong có cả những tuyến đường khu trung tâm.
Theo UBND Quận 8, quá trình thi công ép cọc của dự án Cải thiện môi trường nước TPHCM gây rung chấn, góp phần gây ra sự cố vỡ bờ bao gây ngập.
Triều cường đạt đỉnh ở TP.HCM khiến nhiều tuyến đường ngập nặng, đặc biệt là khu vực đường Mễ Cốc (Quận 8).
Tối 30/9, triều cường dâng cao khiến một số khu vực ven sông Sài Gòn bị ngập nặng, người dân bì bõm lội trong dòng nước đen ngòm.
Một đoạn đê bao tại quận 8 (TP.HCM) bị vỡ khiến triều cường tràn vào nhà dân làm cuộc sống của họ bị đảo lộn. Hàng trăm người được huy động để đắp đê, hút nước chống ngập trong đêm.